Thứ Ba, 19 tháng 7, 2016

Tổng hợp đề thi tuyển sinh lớp 10 các tỉnh trên cả nước năm học 2016 - 2017

Tổng hợp đề thi tuyển sinh lớp 10 các tỉnh trên cả nước năm học 2016 - 2017
gồm các tỉnh:
 Hưng Yên, Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh, Hải Dương, Bình Dương, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hà Tĩnh, Hải Phòng, Huế, Kontum, Lạng Sơn, Nam Định,  Ninh Bình, Quảng Ninh, Tây Ninh, Bắc Giang, Bình Định, Nghệ An, Thái Bình, Thanh Hóa, Trà Vinh, Vĩnh Phúc, Yên Bái, Đồng Nai, Quảng Bình, Cần Thơ, Hà Nam, Đắc lăk, Vũng Tàu, Phú thọ, Quảng Ngãi, Bình Phước, Bình Thuận, Bắc Ninh, Hậu Giang
http://123doc.org/document/3724335-tong-hop-de-thi-tuyen-sinh-lop-10-mon-toan-cac-tinh-tren-ca-nuoc-nam-hoc-2016-2017-co-dap-an.htm

Thứ Năm, 7 tháng 7, 2016

Đề thi học sinh giỏi môn toán 9 tỉnh Hải Dương năm học 2014 2015(có đáp án)

S GD&T HI DNG CU P N V HNG DN CHM THI HC SINH GII TNH MễN TONLP 9 THCS NM HC 2014 2015 Lu ý: Thớ sinh lm theo cỏc khỏc ỳng vn cho im ti a. im bi thi lm trũn n 0,25 im PHN NI DUNG IM t a = 2+ a2 = 4 + 2 4 a) 1,0im 5+ 5 5+ 5 ,a >0 + 22 2 5+ 5 = 4+ 6 2 5 = 4+ 2 ( ) 0,25 2 5 1 = 3+ 5 a = 3+ 5 5 +1 5 1 6+ 2 5 6 2 5 1= 2 1 x = 3+ 5 3 5 1= 1 = 2 2 2 2 0,25 x = 2 1 x2 + 2 x 1 = 0 0,25 B = 2x3 + 3x2 4x + 2 B = 2x(x2 + 2x -1 ) - ( x2 + 2x -1 ) + 1 = 1 0,25 x + 2014 + 2015 x 2014 x = y + 2014 + 2015 y 2014 y (1) KX: 2014 x; y 2014 Cõu1 2,0 im (1) 0,25 x + 2014 y + 2014 + 2015 x 2015 y + 2014 y 2014 x = 0 Nu x khỏc y v 2014 x; y 2014 thỡ x + 2014 + y + 2014 >0; 2015 x + 2015 y >0; 2014 x + 2014 y >0 , do ú (1) b) 1,0im 1 1 1 ( x y) + x + 2014 + y + 2014 2015 x + 2015 y 2014 x + 2014 ữ = 0 (2) yữ 0,25 Khi ú d chng t 1 1 >0 2014 x + 2014 y 2015 x + 2015 y M x y 0 nờn (2) vụ lý vỡ VT(2) luụn khỏc 0 Nu x=y d thy (1) ỳng. Vy x = y. ( 0,25 ) 0,25 3 x 3 + ( x + 1) x + 1 + 2 2 = x + x + 1 + 2 (1) KX: x 1 t: y = Cõu 2 2,0 im 0,25 x + 1; z = 2 Khi ú (1) cú dng : x3 + y3 + z3= (x + y +z)3 (2) Chng minh c (2) (x+y)(x+z)(z+x) = 0 a) 1,0 im Vi: x + y = 0 x + Vi: x + z = 0 x + Vi: y + z = 0 x +1 = 0 x +1 = x x = 1 5 ( Tha món) 2 2 = 0 x = 2 ( khụng tha món). x + 1 + 2 = 0 - vụ nghim Vy phng trỡnh cú nghim: x = 1 5 2 0,25 0,25 0,25 3 x 2 + xy 4 x + 2 y = 2 x ( x + 1) + y ( y + 1) = 4 2 2 2 3 x + xy 4 x + 2 y 2 = 0 2 x + xy y 5 x + y + 2 = 0 2 2 2 2 x + y + x + y 4 = 0 x + y + x + y 4 = 0 2 2 Ta cú: 2 x + xy y 5 x + y + 2 = 0 ( y + x 2 ) ( y 2 x + 1) = 0 b) 1,0 điểm 0.25 0.25 y = 2 x hoc y = 2 x 1 0.25 Vi y = 2 x thay vo (2) ta c: x2 2x +1 = 0 suy ra x = 1 Ta c nghim (1;1) y = 2 x 1 thay vo (2) ta c: 5x2 x 4 = 0 , suy ra x = 1; x = 4 5 0.25 4 13 ; ) 5 5 4 13 Vy h cú nghim (1;1) v ( ; ) 5 5 Ta c nghim (1;1) v ( Cõu 3 2,0 im Tỡm s nguyờn t p sao cho cỏc s 2 p 2 1; 2 p 2 + 3; 3 p 2 + 4 u l s nguyờn t. +) Nu p=7k+i; k,i nguyờn, i thuc tp { 1; 2; 3} . Khi ú p 2 chia cho 7 cú th d: 1;4;2 Xột p > 2 2 p 2 1; 2 p 2 + 3 & 3 p 2 + 4 > 7 a) 1.0 im 0.25 0.25 Nu p 2 chia cho 7 d 1 thỡ 3 p 2 + 4 chia ht cho 7 nờn trỏi GT Nu p 2 chia cho 7 d 4 thỡ 2 p 2 1 chia ht cho 7 nờn trỏi GT Nu p 2 chia cho 7 d 2 thỡ 2 p 2 + 3 chia ht cho 7 nờn trỏi GT +) Xột p=2 thỡ 3 p 2 + 4 =16 (loi) +) Xột p=7k, vỡ p nguyờn t nờn p=7 l nguyờn t, cú: 2 p 2 1 = 97; 2 p 2 + 3 = 101; 3 p 2 + 4 = 151 u l cỏc s nguyờn t Vy p =7 2 b) 2 2 2 2 1,0 điểm Gi thit 3 ( x 3) 18 y + 2 z + 3 y z = 54 (1) +) Lp lun z 2 M z M z 2 M z 2 9 (*) 3 3 9 (1) 3( x 3) + 2 z + 3 y ( z 6) = 54(2) (2) 54 = 3( x 3) 2 + 2 z 2 + 3 y 2 ( z 2 6) 3( x 3) 2 + 2.9 + 3 y 2 .3 ( x 3) 2 + 3 y 2 12 y 2 4 y 2 = 1; y 2 = 4 vỡ y nguyờn dng Nu y 2 = 1 y = 1 thỡ (1) cú dng: 2 2 2 2 3 ( x 3) + 5 z 2 = 72 5 z 2 72 z 2 2 0.25 0.25 0,25 0,25 0,25 72 z 2 = 9 z = 3 (vỡ cú(*)) 5 Khi ú 3 ( x 3) = 27 ( x 3) = 9 , x nguyờn dng nờn tỡm c x=6 2 2 Nu y 2 = 4 y = 2 (vỡ y nguyờn dng) thỡ (1) cú dng: 0,25 3 ( x 3) + 14 z 2 = 126 14 z 2 126 z 2 9 z 2 = 9 z = 3 (vỡ z nguyờn dng) 2 Suy ra ( x 3) 2 = 0 x = 3 (vỡ x nguyờn dng) x = 3 x = 6 ỏp s y = 2; y = 1 z = 3 z = 3 Cõu 4 3,0 im V hỡnh (1 trng hp) A N 0,25 D E P I a) 1,0 điểm O B H M C K F ã S BAC = ằ 1800 sd DE ằ sd DE = 600 2 0,25 ã Suy ra EOD = 600 nờn tam giỏc OED u suy ra ED = R. 0,25 ã APE = ã ADE (2 gúc ni tip chn cung AE) ã ABM = ã ADE (Cựng bự vi gúc EDC) Suy ra: ã ABM = ã APE nờn tam giỏc APE ng dng vi tam giỏc ABM b) 1,0 điểm 0,25 0,25 Nờn AE AM = AE. AB = AM . AP (1) AP AB 0,25 Tng t chng minh tam giỏc ANE ng dng vi tam giỏc ABF AE AF = AE. AB = AN . AF (2) AN AB 0,25 0,25 T (1) v (2) suy ra: AN.AF = AP.AM c) 1,0 điểm Xột I nm gia B, D( Nu I nm ngoi B,D thỡ vai trũ K vi DC s nh I vi BD) ã ã ã T giỏc BIHF, BDCF ni tip nờn FHK = FCK ( cựng bng FBD ), suy ra t ã giỏc CKFH ni tip nờn FKC = 900 . 0,25 0,25 DK BH = FK FH CK BI = Tng t tam giỏc CFK ng dng tam giỏc BFI nờn: FK FI DC BH BI = Suy ra: FK FH FI DC BD BH BD BI BH ID + = + = + FK FI FH FI FI FH FI ID HC DC BD BH HC BC = + = + = M suy ra: FI FH FK FI FH FH FH Lý lun tam giỏc DFK ng dng tam giỏc BFH nờn: Vy 0,25 BC BD CD 2 BC BC BD CD + + = + + nờn nh nht khi FH ln nht FH FI FK FH FH FI FK khi F l trung im cung BC 1 1 1 Cú xy + yz + zx = xyz + + = 1 (1) x y z a 2 b 2 ( a + b) 2 + (*) Ta chng minh vi x, y dng: x y x+ y a2 b2 y x + ữ( x + y ) (a + b) 2 a 2 + b 2 2ab (*) y x y x 0,25 0,25 2 Cõu 5 1,0 im x y x y x b =0 a= b a b ữ 0 luụn ỳng; = a y x y x y 12 12 (1 + 1) 2 22 = (" = " y : z = 1) p dng(*) ta cú: + y z y+z y+z 22 22 (2 + 2) 2 42 + = (" = " 2 y = y + z y = z ) 2 y y + z 3y + z 3y + z 42 42 (4 + 4) 2 64 + = (" = " 4 x = 3 y + z ) 4x 3y + z 4x + 3y + z 4x + 3y + z 64 42 22 12 12 4 3 1 + + + = + + (" = " 4 x = 3 y + z & y = z x=y=z) 4x + 3y + z 4x 2 y y z x y z Tng t: M = Vy M t GTLN l 1 khi x = y = z = 3( theo (1)) 8 --Ht-- 0,25 0,25 64 1 4 3 + + (" = " x = y = z ) x + 4 y + 3z x y z 64 3 1 4 + + (" = " x = y = z ) 3x + y + 4 z x y z 1 1 1 1 1 1 1 1 + + + + ữ= ( 4 x + 3 y + z x + 4 y + 3z 3x + y + 4 z 8 x y z 8 0,25 theo (1))

Giáo án vật lý 7 cả năm rất chi tiết

+ Búng ốn ng: Ngun sỏng rng so vi vt cn -> bn nm trong vựng na ti sau quyn v -> nhn c mt phn ỏnh sỏng ca ốn truyn ti nờn vn c chiu sỏng. 5) Hng dn hc sinh t hc nh: - Hc bi theo v ghi kt hp SGK - Hon chnh t C1 -> C6 /SGK vo v Bi tp. - c phn cú th em cha bit. - Lm bi tp 3.1 -> 3.4 / SBT. . Tun: 4 Ngy son:08.09.2014 Tit PPCT: 04 Ngy dy: 10.09.2014 NH LUT PHN X NH SNG I/ Mc tiờu : 1.Kin thc: -Nờu c vớ d v hin tng phn x ỏnh sỏng. -Nhn bit tia ti, tia phn x, gúc ti, gúc phn xa, phỏp tuyn i vi s phn x ỏnh sỏng bi gng phng. -Phỏt biu c nh lut phn x ỏnh sỏng. 2.K nng: Biu din c tia ti, tia phn x, gúc ti, gúc phn xa, phỏp tuyn trong s phn x ỏnh sỏng bi gng phngù. -V c tia phn x khi bit tia ti i vi gng phng v ngc li. 3.Thỏi : ng dng vo thc t . II/ Chun b: 1. GV: Mt gng phng , 1 ốn pin , mn chn cú c l, 1 t giy dỏn trờn 1 tm g , 1 thc o . 2. HS : Mi nhúm chun b nh trờn. III/ Phng phỏp: Vn ỏp m thoi, thuyt trỡnh, trc quan IV/ Tin trỡnh: 1)n nh : KTSS 2)Kim tra bi c: * HS1 : Nờu kt lun v búng ti v búng na ti? (10 ) * ỏp ỏn :- Búng ti nm phớa sau vt cn, khụng nhn c ỏnh sỏng t ngun sỏng truyn ti.(5 ). - Búng na ti nm phớa sau vt cn nhn c mt phn ỏnh sỏng ca ngun sỏng truyn ti.(5) * HS2: Gii thớch hin tng nht thc v nguyt thc? (10 ) * ỏp ỏn - Nht thc: l do Mt Tri, Mt Trng, Trỏi t nm trờn 1 ng thng. Mt Trng gia .ng ch búng ti, khụng nhỡn thy Mt Tri, ta cú nht thc ton phn .(5) - Nguyt thc : Trỏi t gia. Khi Mt Trng b Trỏi t che, khụng c Mt Tri chiu sỏng, lỳc ú ta khụng nhỡn thy Mt Trng -> cú nguyt thc(5) . 3)Ging bi mi Hot ng ca thy-trũ * Hot ng 1: T chc tỡnh hung hc tp. * GV lm TN nh phn m bi SGK . - Phi t ốn nh th no thu c tia sỏng ht li trờn gng, chiu sỏng ỳng 1 im A trờn mn chn? * Hot ng 2: Nghiờn cu tỏc dng ca gng phng . -GV: Cho hc sinh cm gng lờn soi. ?- Cỏc em nhỡn thy gỡ trong gng ? nh ca mỡnh trong gng . Ni dung bi hc NH LUT PHN X NH SNG I/ Gng phng : - Hỡnh ca 1 vt quan sỏt c trong gng gi l nh ca vt to bi gng. ? - Mt gng cú c im gỡ ? ( phng v nhn búng) - HS tho lun v tr li C1. C1:Mt kớnh ca s, mt nc yờn tnh, gch men, ming inoc phng. II/ nh lut phn x ỏnh sỏng : ( SGK/12) Hin tng tia sỏng sau khi ti mt gng phng b ht li theo mt hng xỏc nh gi l hin tng phn x ỏnh sỏng. Tia sỏng ht li ú gi l tia phn x. SI : Tia ti. IN : ng phỏp tuyn. IR : Tia phn x. * Hot ng 3: Hỡnh thnh khỏi nim v s phn x ỏnh sỏng . GV: gii thiu dng c TN. - Yờu cu HS c TN trong SGK/12 GV: b trớ TN, HS lm TN theo nhúm ? - Anh sỏng s b ht li theo nhiu hng khỏc nhau hay theo mt hng xỏc nh? ( xỏc nh) GV: Thụng bỏo hin tng phn x ỏnh sỏng. ?- Hóy ch ra tia ti v tia phn x? => SI l tia ti, IR l tia phn x *Hot ng 4: Tỡm quy lut v s i 1. Tia phn x nm trong mt phng hng ca tia sỏng khi gp gng phng... no ? -GV : Cho HS tho lun tr li C2=> in vo kt lun (tia ti..phỏp tuyn ti im ti) C2 : Trong mt phng t giy cha tia - GV : Yờu cu HS b trớ TN kim tra. Dựng mt t bỡa phng hng tia phn x tỡm xem tia ny cú nm trong 1 mt phng khỏc khụng ? -GV : Thụng bỏo vi HS : xỏc nh v trớ ca tia ti ta dựng gúc SIN = i gi l gúc ti. Xỏc nh v trớ tia phn x dựng gúc NIR = i gi l gúc phn x. - GV : Cho HS thớ nghim nhiu ln vi cỏc gúc ti khỏc nhau, o gúc phn x tng ng v ghi s liu vo bng. -GV : Cho cỏc nhúm nờu kt lun tho lun v ghi tp. + Hai kt lun trờn ỳng vi cỏc mụi trng trong sut khỏc. + Hai kt lun trờn l ni dung ca nh lut phn x ỏnh sỏng . ? - Hóy phỏt biu L phn x ỏnh sỏng? -HS : Phỏt biu nh lut. * Hot ng 5: Qui c cỏch v gng v tia sỏng trờn giy. - GV : Cho HS v tia phn x IR ( C3)? + Mt phn x, mt khụng phn x ca gng. + im ti i + Tia ti SI + Tia phn x IR -HS : Lm vic cỏ nhõn.- Nhn xột. ti. - Tia phn x nm trong cựng mt phng vi tia ti v ng phỏp tuyn ca gng im ti. 2. Phng ca tia phn x quan h th no vi phng ca tia ti ? - Gúc phn x luụn luụn bng gúc ti . 3. nh lut phn x ỏnh sỏng : - Tia phn x nm trong mt phng cha tia ti v ng phỏp tuyn ca gng im ti. - Gúc phn x bng gúc ti (i = i) 4/ Biu din gng phng v cỏc tia sỏng trờn hỡnh v: 4) Cng c GV: Cho cỏc nhúm hon chnh cõu C4 . III.Vn dng HS : lm vic theo nhúm v tho lun a/ thng nht GV : gi vi hs c ghi nh b/ V tia ti SI v tia phn x IR nh bi ó cho. Tip theo v ng phõn giỏc ca gúc SIR. ng phõn giỏc IN nay chớnh l phỏp tuyn ca gng. Cui cựng v mt gng vuụng gúc vi IN. 5) Hng dn hc sinh t hc nh: - Hc thuc nh lut phn x ỏnh sỏng . - Hon chnh t C1 -> C4 vo v bi tp. - Lm bi tp 4.1 -> 4.4 trong SBT/ 6. - Xỏc nh c gúc ti, gúc phn x. - Xem trc bi: Anh ca mt vt to bi gng phng . - Aỷnh ca vt to bi gng phng l nh gỡ? - Chun b :Mi nhúm 2 hỡnh tam giỏc, 2 cc pin tiu, 2 viờn phn, ờ ke Tun: 5 Ngy son:15.09.2014 Tit PPCT: 05 Ngy dy: 17.09.2014 NH CA MT VT TO BI GNG PHNG I/ Mc tiờu: 1. Kin thc: Nờu c nhng c im chung v nh ca mt vt to bi gng phng :l nh o, cú kớch thc bng vt, khong cỏch t gng n vt v nh bng nhau.. 2. K nng: -V c tia phn xa khi bit tia ti i vi gng phng ,v ngc li theo cỏch vn dng c im ca nh ca to bi gng phng -Dng c nh ca mt vt t trc gng 3. Thỏi : Rốn luyn thỏi nghiờm tỳc khi nghiờn cu mt hin tng (tru tng ). II/ Chun b: 1. GV: Mt gng phng cú giỏ , mt tm kớnh trong cú giỏ , hai cõy nn, diờm,mt t giy, hai vt ging nhau (2 cc pin). 2. HS: Mi nhúm nh trờn. III/ Phng phỏp : Vn ỏp m thoi, thuyt trỡnh, trc quan, t vn IV/ Tin trỡnh: 1) n nh : KTSS 2) Kim tra bi c: * HS1: Phỏt biu nh lut phn x ỏnh sỏng( 5 ) ? Sa BT 4.2 (SBT) ( 5 ) * ỏp ỏn : nh lut: + Tia phn x nm trong mt phng cha tia ti v ng phỏp tuyn ca gng im ti. + Gúc phn x bng gúc ti. 0 - BT 4.2: A. 20 * HS1: Lm bi tp 4.3/SBT trang 6. (10 ) . * ỏp ỏn : BT 4.3 / 6 SBT: a/ V tia phn x. b/ V v trớ t - Phỏp tuyn IN chia = i - V mt gng vuụng gng: ụi gúc SIR thnh 2 gúc i v i vi i gúc vi phỏp tuyn IN 3)Ging bi mi: Hot ng ca thy- trũ Ni dung bi hc * Hot ng 1: T chc tỡnh hung hc tp *GV?: Cú bao gi nhỡn thy nh ca mỡnh trong gng li ln ngc? Bõy gi cỏc em hóy t gng nm ngang, mt phn x quay lờn trờn v a gng vo sỏt ngi xem nh ca mỡnh trong gng. Cú gỡ khỏc vi nh cỏc em vn thy? (nh ln ngc, u quay xung di). Ti sao li cú hin tng ú? * Hot ng 2: Tỡm hiu tớnh cht khụng hng c trờn mn ca nh to bi gng phng. - HS: b trớ thớ nghim nh hỡnh 5.2/15 SGK v hon chnh cõu kt lun *GV: Lu ý HS t gng thng ng vuụng gúc vi t giy phng. - GV: Gi vi HS d oỏn . - HS: Tr li. - GV: Cỏc em a bỡa lm mn chn ra sau gng kim tra (C1) NH CA MT VT TO BI GNG PHNG I/ Tớnh cht ca nh to bi gng phng: 1)Anh ca mt vt to bi gng phng cú hng c trờn mn khụng? *Thớ nghim: (Hỡnh 5.2 - SGK/ 15) C1: * Kt lun: Anh ca mt vt to bi gng phng khụng hng c trờn mn chn, gi l nh o. - HV: Tho lun C1 Kt lun -GV: nh khụng hng c trờn mn chn gi l nh o * Hot ng 3: Tỡm hiu v ln ca nh ca mt vt to bi gng phng - GV: Hng dn hc sinh b trớ thớ nghim nh hỡnh 5.3 SGK -?: Mun bit nh ln hn hay nh hn hay bng vt thỡ ta phi lm th no? HS: Ly thc o ri so sỏnh kt qu GV?: o chiu cao ca vt thỡ cú th c nhng lm th no o chiu cao nh ca nú? Cú th a thc ra sau gng c khụng? *GV: Lu ý cho HS :Khụng th o vt, o nh ri so sỏnh vỡ nh khụng hng c. Ta phi cú cỏch lm khỏc. -GV: Yờu cu HS soi mỡnh vo tm kớnh phng v cho bit kớnh ny ging cỏi gng ch no? -HS: Va nhỡn thy nh ca mỡnh va nhỡn thy vt bờn kia tm kớnh. -GV: Vy ta cú th thay gng phng bng mt tm kớnh phng ri dựng pin ( II ) t sau gng so sỏnh. - HS: Cỏc nhúm b trớ thớ nghim nh hỡnh 5.3 v hon chnh kt lun. *GV: Chỳ ý cho HS: pin ( I ) phớa ca s, pin ( II ) trong phớa ti, di chuyn pin II sao cho trựng khớt vi viờn pin ( I ). -HS: Nhn xột Kt lun. -GV: Nhn xột v hon chnh KL. * Hot ng 4: Tỡm hiu khong cỏch t mt im ca vt n gng so vi khong cỏch t nh ca im ú n gng -GV: Cho HS b trớ thớ nghim nh hỡnh 5.3 sgk. -GV: Hng dn hc sinh lm + t tm kớnh thng ng trờn mt bn, vuụng gúc vi t giy trng t trờn bn + Dỏn ming bỡa en lờn t giy trng, quan sỏt nh A ca nh A ming bỡa + Ly bỳt chỡ vch ng MN ni tm kớnh tip xỳc vi t giy + B t giy ra , ni A vi A ct MN ti H 2) ln ca nh cú bng ln ca vt khụng? * Thớ nghim: (Hỡnh 5.3 SGK /16) C2: * Kt lun: ln ca nh ca mt vt to bi gng phng bng ln ca vt. 3)So sỏnh khong cỏch t mt im ca vt n gng v khong cỏch t nh ca im ú n gng * Kt lun: im sỏng v nh ca nú to bi gng phng cỏch gng mt

Giáo án vật lý 8 cả năm rất chi tiết

Giáo án Vật lí 8 ********************************************* lớn không thay đổi theo thời gian. - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. vtb= s/t. Hoạt động 2: Vận dụng 1/ Đổi đơn vị và điền vào chỗ trống các câu hỏi sau: a/.....km/h = 10m/s b/ 12m/s =......km/h -HS lên bảng trình bày, các học sinh còn c/ 48km/h =......m/s lại giải vào vỡ. d/60km/h =.....m/s.=.......cm/s 2/ Một người đi bộ đều với vận tốc 2m/s trên đoạn đường dài 3km, sau đó đi tiếp 3,9km trong 1h.Tính vận tốc trung bình của người đó trong mỗi đoạn đường và suốt cả quãng đường. 3) Một vật chuyển động trên đọan đường AB dài 240m. trong nửa đoạn đường đầu nó đi với vận tốc 6 m/s, nửa đoạn đường sau nó đi với vận tốc 12m/s. Tính thời gian vật chuyển động hết quãng đường AB. 4) Một ôtô đi 30 phút trên con đường bằng phẳng với vận tôc 40km/h, sau đó lên dốc 15 phút với vận tốc 32 km/h. Tính quãng đường ôtô đã đi trong hai giai đoạn trên. 5) Một vận động viên thực hiện cuộc đua vượt đèo như sau: quãng đường lên đèo 45km đi trong 2giờ 15 phút. Quãng đường xuống đèo 30km đi trong 24 phút. Tính vận tốc trung bình trên mỗi quãng đường đua và trên cả quãng đường. 3. Củng cố bài giảng : - HS nhắc lại các kiến thức lý thuyết về chuyển động, vận tốc. - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức. 4. Hướng dẫn học tập ở nhà : Làm tất cả các bài tập trong SBT D. Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết : 5 ********************************************* Trang 11 Giáo án Vật lí 8 ********************************************* Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC Ngày dạy:…………….. Lớp dạy: 8A5; 8A6 A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết: lực có thể làm vật biến dạng, lực có thể làm biến đổi chuyển động. − Hiểu: lực là đại lượng vectơ, cách biểu diễn lực − Vận dụng: biểu diễn được các lực, diễn tả được các yếu tố của lực. 2. Kỹ năng: vẽ vectơ biểu diễn lực 3. Thái độ: tích cực, tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm tính cẩn thận. B. CHUẨN BỊ 1.GV: - Mỗi nhóm HS : 1 bộ thí nghiệm theo H4.1 (1 xe lăn, 1 thanh thép, 1 nam châm, 1 giá đỡ). 2.HS: - Xem lại bài lực (SGK vật lí 6). C. Tổ chức các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra kiến thức cũ: 2.Giảng kiến thức mới: Giáo viên Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.(10’) * Viên phấn thả rơi, vận tốc của viên phấn tăng nhờ tác dụng nào? Một đoàn tàu kéo các toa tàu có cường độ là 106 N chạy theo hướng Bắc – Nam. Làm thế nào để biểu diễn lực kéo như thế? Hoạt động 2: Ôn lại khái niệm lực. (5’) - Ở lớp 6 ta đã học lực có những - Lực có tác dụng tác dụng gì? làm biến dạng vật - Y/c HS làm C1. và thay đổi chuyển I. Ôn lại khái niệm lực. - Hd HS rút ra nhận xét quan hệ động của vật. - Lực có tác dụng làm biến giữa lực và vận tốc: - HS thảo luận làm dạng, thay đổi chuyển + Khi có lực tác dụng thì vận tốc câu C1. động (thay đổi vận tốc) của vật thay đổi như thế nào? (cả của vật. độ lớn và hướng vận tốc) + Khi vật bị ném ngang, P làm thay đổi hướng và cả độ lớn của vận tốc. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách biểu diễn lực. (10’) * Ở lớp 6 ta đã biết, lực có độ lớn - HS nhắc lại đặc II. Biểu diễn lực. và có cả phương, chiều. Một đại điểm của lực. 1. Lực là một đại lượng lượng có độ lớn, có phương, chiều vectơ. gọi là một đại lượng vectơ. - Đại lượng vectơ là đại - Y/c học sinh tìm phương, chiều lượng vừa có độ lớn, vừa ********************************************* Trang 12 Giáo án Vật lí 8 ********************************************* của P. * Cách biểu diễn lực: thông báo như SGK. - HS tìm hiểu cách - Chú ý : biểu diễn lực. + Lực có 3 yếu tố (điểm đặt, phương chiều và độ lớn), khi biểu diễn lực phải thể hiện đầy đủ cả 3 yếu tố. + Khi vẽ, điểm đặt phải vẽ ở trọng tâm. * Kí hiệu:  - Vectơ lực F - HS tìm hiểu kí - Cường độ của lực F - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu VD hiệu, véctơ lực và VD SGK. trong SGK. Hoạt động 4: Vận dụng - Yêu cầu HS nhắc lại cách biểu III. Vận dụng. diễn lực. C2: - Y/c HS làm C2 và C3. + P có phương chiều như thế nào? + Diễn tả về điểm đặt, phương, chiều và cường độ lực. có phương, chiều. 2. Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực. - Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có: + Gốc là điểm đặt của lực. + Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực. + Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước. - Kí hiệu: + Độ lớn của lực: F + Vectơ lực:  F  P C3: a) - Điểm đặt A. - Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. - Cường độ 20N. b) - Điểm đặt B. - Phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải. - Cường độ 30N. c) - Điểm đặt C. - Phương hợp với phương nằm ngang một góc 300, chiều từ trái qua phải. - Dặn HS học ghi nhớ và làm các - Cường độ 30N BT trong SBT. Hoàn thành các câu “C” trong bài. Xem bài mới. (Bài 5) 3.Củng cố bài giảng : Nêu cách biểu diễn lực? ********************************************* Trang 13 Giáo án Vật lí 8 ********************************************* 4. Hướng dẫn học tập ở nhà : Dặn HS học ghi nhớ và làm các BT trong SBT. Hoàn thành các câu “C” trong bài. Xem bài mới. (Bài 5) D. Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày…..tháng …. năm 2014 TT Ký Duyệt Hồ Trọng Tám Tiết : 6 ********************************************* Trang 14 Giáo án Vật lí 8 ********************************************* Bài 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH Ngày dạy:…………….. Lớp dạy: 8A5; 8A6 A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết: được hai lực cân bằng, biết biểu diễn hai lực cân bằng bằng vectơ. Biết được quán tính. Hiểu: tác dụng của lực cân bằng khi vật đứng yên và khi chuyển động và làm thí nghiệm kiểm tra để khẳng định: ’’vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ chuyển động thẳng đều”. − Vận dụng: để nêu mốt số ví dụ về quán tính. Giải thích được hiện tượng quán tính. 2. Kỹ năng: chính xác khi biểu diễn hai lực trên một vật, tính cẩn thận khi làm thí nghiệm. 3. Thái độ : Hứng thú khi làm thí nghiệm và khi hoạt động nhóm. B. CHUẨN BỊ - GV:- Hình 5.2 vẽ to. dụng cụ TN hình 5.4 - HS :Sách gíao khoa, sách bài tập. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra kiến thức cũ: - HS 1: Nêu cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực? Làm bài tập 4.4 SBT? - HS 2: Làm BT 4.5 SBT? 2.Giảng kiến thức mới: Giáo viên Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. * ĐVĐ: Ở lớp 6 ta đã biết một vật đang đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ tiếp tục đứng yên (H.5.1). Vậy, một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ thế nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực cân bằng. - Y/c HS quan sát H.5.2. - HS quan sát I. Lực cân bằng. ? Có mấy lực tác dụng vào quyển H.5.2 và trả lời 1. Hai lực cân bằng là sách, quả cầu và quả bóng? Tại sao câu hỏi. gì? có luc tác dụng vào mà chúng vẫn - Hai lực cân bằng là hai đứng yên? lực cùng đặt lên một vật, - GV treo hình 5.2 lên và hướng dẫn có cường độ bằng nhau, HS làm C1: - Từng HS làm C1 phương nằm trên cùng ? Biểu diễn các lực đó như thế nào? theo hướng dẫn một đường thẳng, chiều Nêu phương, chiều, điểm đặt và độ của giáo viên. ngược nhau. lớn của từng lực? - Giáo viên gọi từng HS (3 HS) lên − − ********************************************* Trang 15 Giáo án Vật lí 8 ********************************************* bảng làm. - 3 HS lên bảng - Cho HS thảo luận nhóm để rút ra biểu diễn các lực. đặc điểm về 2 lực cân bằng. - Các nhóm HS thảo luận. Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng của 2 lực cân bằng lên một vật đang chuyển động. ? Vận tốc của vật thay đổi khi nào? 2. Tác dụng của hai lực (Khi các lực tác dụng vào vật không cân bằng lên một vật cân bằng) đang chuyển động. ? Nếu các lực cân bằng tác dụng vào - HS dự đoán. a) Dự đoán. thì vận tốc của vật sẽ ra sao? b) TN kiểm tra. - Làm TN H.5.3 và hướng dẫn HS - HS quan sát TN - Khi có các vật cân bằng quan sát TN theo 3 giai đoạn: theo sự hướng dẫn tác dụng lên vật, vật đang + H.5.3a: Ban đầu quả cân A đứng của GV. đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên. yên; đang chuyển động sẽ + H.5.3b: Quả cân A chuyển động. tiếp tục chuyển động + H.5.3c, d: Quả cân A tiếp tục thẳng đều. chuyển động khi A’ bị giữ lại. HS ghi lại quãng đường đi được trong các khoảng thời gian 2s liên tiếp. - Y/c các nhóm HS thảo luận trả lời - HS thảo luận C2, C3, C4, C5. nhóm làm câu C2, C3, C4, C5. Hoạt động 4: Tìm hiểu về quán tính. - GV đưa ra một số hiện tượng về - Học sinh tìm II. Quán tính. quán tính mà HS thường gặp. hiểu về quán tính. 1. Nhận xét. * Ví dụ: - Khi có lực tác dụng, + Ôtô, tàu hoả đang chuyển động mọi vật đều không thể không thể dừng ngay được (nếu thay đổi vận tốc đột ngột thắng gấp) mà phải trượt tiếp một được vì mọi vật đều có đoạn. quán tính. + Xe máy không thể đạt ngay vận tốc lớn mà phải tăng dần.  Khi có lực tác dụng, mọi vật đều - HS ghi nhớ dấu không thể thay đổi vận tốc đột ngột hiệu của quán được vì mọi vật đều có quán tính. tính. Hoạt động 5:–Vận dụng (5’) 2. Vận dụng: C6: Búp bê ngã về phía sau. Khi đẩy xe, chân búp bê chuyển động cùng với xe, nhưng do quán tính nên thân và đầu búp bê chưa kịp chuyển động. C7: Búp bê ngã về phía trước. Vì khi xe dừng đột ngột, chân búp HS đọc và trả lời bê bị dừng lại cùng với xe, nhưng do quán tính nên thân búp bê ********************************************* Trang 16

Thứ Tư, 6 tháng 7, 2016

Giáo án địa 6 rất chi tiết đầy đủ cả năm

Giáo án địa lý 6 Ngày dạy : 06-10-12 Tuần : 7, Tiết : 7 LUYỆN TẬP : XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ CỦA MỘT ĐIỂM TRÊN BẢN ĐỒ VÀ QUẢ ĐỊA CẦU I- Mục tiêu cần đạt : - Kiến thức : củng cố kiến thức về phương hướng trên bản đồ và tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ - Kĩ năng : rèn luyện kĩ năng xác định phương hướng và tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ và trên quả địa cầu . II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : - GV : hình 12,13 phóng to . - HS : bài tâp 2,3 sách giáo khoa . III-Tổ chức hoạt động dạy và học : 1. Kiểm tra bài cũ : - Nêu các loại, dạng kí hiệu thường dùng trên bản đồ ? Tại sao khi sử dụng bản đồ trước tiên phải xem bảng chú giải ? - Cho biết cách biểu hiện địa hình trên bản đồ ? 2. Bài mới : Mở bài : GV kiểm tra việc chuẩn bị bài tập 2,3 ở nhà của học sinh . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1 : Tìm hiểu về cách tìm phương 3- Bài tập : hướng trên bản đồ . a. Các chuyến bay từ : Học sinh làm việc nhóm . + Hà Nội  Viêng Chăn : tây nam - GV : Treo hình 12 phóng to, giới thiệu các quốc gia + Hà Nội  Gia-cac-ta : nam trong khu vực Đông Nam Á . + Hà Nội  Ma-ni-la : đông nam Chia 4 nhóm thảo luận : 3 ‘ + Cu-a-la-Lăm-pơ  Băng cốc : tây bắc + Nhóm 1,2 : Xác định hướng bay từ Hà Nội đến + Cu-a-la-Lăm-pơ  Ma-ni-la : đông bắc Viêng Chăn, Gia-cac-ta, Ma-ni-la . + Ma-ni-la  Băng Cốc : tây nam + Nhóm 3,4 : Xác định hướng bay từ Cu-a-la-Lăm-pơ đến Băng Cốc, Ma-ni-la .Từ Ma-ni-la đến Băng Cốc . Hoạt động 2 : Tìm hiểu về tọa độ địa lí của một b. điểm trên bản đồ và trên quả địa cầu . A 1300Đ B 1100Đ C 1300Đ 0 0 Học sinh làm việc cá nhân . 10 B 10 B 00 - GV : Hướng dẫn học sinh xác định tọa độ điểm A - HS : Xác định tọa độ các điểm B,C,D,E,G,H . D 1200Đ E 1400Đ G 1300Đ 100N 00 140B 1230Đ 00 c. E,D H Hoạt động 3 : Tìm hiểu về tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ và trên quả địa cầu . Học sinh làm việc cá nhân . - GV : Treo hình 13 phóng to hướng dẫn học sinh xác định tọa độ của 2 điểm . - HS : Làm bài tập 1/17 . Hoạt động 4 : Tìm hiểu về cách tìm phương hướng trên bản đồ . Học sinh làm việc cá nhân . - GV : Treo hình 13 hướng dẫn học sinh xác định phương hướng trên bản đồ . IV- Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Về nhà ôn tập từ bài 1 đến bài 5 để kiểm tra 45 phút . Trường THCS Võ Duy Dương d. AOC // kinh tuyến  bắc, nam BOD // vĩ tuyến  đông, tây O  A : bắc, O  C : nam O  B : đông,O  D : tây 11 Giáo án địa lý 6 Ngày dạy : 12-10-12 Tuần : 8, Tiết : 8 ÔN TẬP I-Mục tiêu cần đạt : - Kiến thức : học sinh củng cố lại kiến thức cơ bản về Trái Đất : vị trí, hình dạng , kích thước của Trái Đất .Khái niệm bản đồ, kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí, kí hiệu bản đồ . . .. - Kĩ năng :củng cố kĩ năng xác định các đường kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc; các phương hướng trên bản đồ . II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : - GV : Bản đồ, quả địa cầu . – HS : ôn bài từ bài 1 III- Tổ chức hoạt động dạy và học : 1.Kiểm tra bài cũ : lồng và ôn tập . 2 .Bài mới : Mở bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV : Treo bản đồ, quả đđịa cầu ; nêu câu hỏi . - HS : trả lời theo câu hỏi, xác định qua bản đđồ, quả đđịa cầu . 1-Trái Đất ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời ? 2- Nêu hệ thống kinh, vĩ tuyến ? -Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc? Vĩ tuyến dài nhất ? 3-Bản đồ là gì ? Những công việc cần làm khi vẽ ? NỘI DUNG CHÍNH 1- Trái Đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời 2- Trên quả địa cầu có vẽ hệ thống kinh ,vĩ tuyến . - Kinh tuyến là đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam, có độ dài bằng nhau -Vĩ tuyến là đường vuông góc với kinh tuyến, có độ dài nhỏ dần từ xích đạo về hai cực - Kinh tuyến gốc là kinh tuyến 00 đi qua đài thiên văn Grin-uyt của nước Anh . - Vĩ tuyến gốc chính là đường xích đạo 00 - Các kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc là kinh tuyến Đông ( nửa cầu Đông) - Các kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc là kinh tuyến Tây ( nửa cầu Tây) - Các vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc gọi là vĩ tuyến Bắc ( nửa cầu Bắc) - Các vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Nam gọi là vĩ tuyến Nam ( nửa cầu Nam) * 1800, 00 3- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất . - Thu thập thông tin về các đối tượng địa lí. - Tính tỉ lệ . - Lựa chọn các kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ 4- Ý nghĩa : Trường THCS Võ Duy Dương 12 Giáo án địa lý 6 4-Ý nghĩa của tỉ - Tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực tế . lệ bản đồ ? Làm - Tỉ lệ bản đồ biểu hiện dưới 2 dạng : tỉ lệ số và tỉ lệ thước bài tập . - Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của nội dung bản đồ càng cao . 5-Muốn xác định phương hướng trên bản đồngười ta phải dựa vào đâu ? Cách xác định ? Vận dụng - Tọa độ địa lí của một điểm ? Ví dụ ? 6- Cho biết các loại kí hiệu bản đồ ? 5- Muốn xác định phương hướng trên bản đồ người ta dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến - Kinh tuyến : + Đầu trên chỉ hướng bắc + Đầu dưới chỉ hướng nam - Vĩ tuyến : + Đầu bên phải chỉ hướng đông + Đầu bên trái chỉ hướng tây - Tọa độ địa lí của một điểm gồm kinh độ, vĩ độ của điểm đó trên bản đồ . 0 Ví dụ : A 10 0Đ 20 N 6- Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện vị trí, đặc điểm . . . . của các đối tượng địa lí được đưa lên bản đồ . - Có 3 loại kí hiệu thường dùng trên bản đồ . - Có 3 dạng kí hiệu : kí hiệu hình học, kí hiệu chữ và kí hiệu tượng hình . - Bảng chú giải của bản đồ giúp chúng ta hiểu được nội dung và ý nghĩa của kí hiệu dùng trên bản đồ . 7- Độ cao của địa hình được biểu hiện bằng thang màu hoặc đường đồng mức . - Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc . 7- Cách biểu hiện độ cao của địa hình qua bản đồ ? - Là những đường nối những điểm có cùng một độ cao . Đường đồng mức là gì ? IV- Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Học bài thật kĩ để tiết sau kiểm tra 45’ . Trường THCS Võ Duy Dương 13 Giáo án địa lý 6 Ngày dạy : 15 -10-12 Tuần : 9, Tiết : 9 KIỂM TRA VIẾT I-Mục tiêu cần đạt : * Giáo viên : - Kiểm tra đánh giá thực chất và đầy đủ về kết quả học tập của học sinh ở chương I ( Trái Đất) so với mục tiêu đề ra . - Nắm được tình hình học tập, mức độ phân hóa về trình độ nhận thức của học sinh trong từng lớp. - Phát hiện những mặt tốt, những mặt còn vấp phải,tìm hiểu nguyên nhân từ đó có biện pháp giúp học sinh học yếu, kém tiến bộ đồng thời nâng cao chất lượng dạy học. * Học sinh : - Giúp học sinh biết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu của chương trình từ đó cố gắng học ở thầy, ở bạn để đạt kết quả cao hơn . - Giúp học sinh phát triển kĩ năng tự đánh giá . II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : * Giáo viên : - Báo cho tổ trưởng rút đề kiểm tra từ ngân hàng đề . - Phô tô đề phát cho học sinh . * Học sinh : Học bài kĩ theo đề cương ôn tập, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập ( viết , thước kẽ, giấy nháp ...) III- Tổ chức hoạt động dạy và học : - GV sinh hoạt một số quy định khi kiểm tra : nghiêm túc, không sử dụng tài liệu ... - GV phát đề cho từng học sinh làm bài . - Khi hết giờ GV thu bài theo bàn . IV– Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - GV nhận xét tiết kiểm tra . - Hướng dẫn học sinh về nhà xem trước bài 7 “ Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả” để dễ hiểu bài và nhớ lâu hơn. Trường THCS Võ Duy Dương 14 Giáo án địa lý 6 Ngày dạy : 22-10-12 Bài 7 : SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ . Tuần : 10 , Tiết : 10 I-Mục tiêu cần đạt : - Kiến thức : học sinh biết được sự chuyển động tự quay một trục tưởng tượng của Trái Đất. Hướng chuyển động là từ Tây sang Đông. Thời gian tự quay một vòng quanh trục của Trái Đất là 24 giờ hay một ngày đêm ; biết được một số hệ quả của sự vận động của Trái Đất quanh trục : hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên bề mặt Trái Đất, mọi vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều có sự lệch hướng . - Kĩ năng : - Dùng quả địa cầu chứng minh hiện tượng tự quay quanh trục và hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất . - Tìm kiếm và xử lí thông tin qua bài viết, hình vẽ, bản đồ về vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả của nó ( các khu vực giờ trên Trái Đất ; về hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất) . - Phản hồi / lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ, ý tưởng giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm. - Làm chủ bản thân : đảm nhận trách nhiệm trước nhóm về công việc được giao ; quản lí thời gian khi trình bày kết quả làm việc trước nhóm và tập thể lớp . -Thái độ : giáo dục giờ giấc làm việc và học tập của học sinh II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : - GV : Quả địa cầu , các hình vẽ sách giáo khoa phóng to . – HS : SGK III- Tổ chức hoạt động dạy và học : 1.Kiểm tra bài cũ : Sửa bài kiểm tra 45’ 2.Bài mới : *Khởi động : Trái Đất có 2 vận động chính ( quanh trục và quanh Mặt Trời) Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào ? Sinh ra những hệ quả gì ? * Khám phá : Giáo viên tóm tắt những nội dung học sinh vừa trình bày và chuyển ý vào bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự vận động của Trái Đất quanh I- Sự vận động của Trái Đất quanh trục. trục : Học sinh làm việc cá nhân - GV : Dùng quả địa cầu - HS : Đường xuyên nối từ cực Bắc đến cực Nam gọi là gì ? - HS : Trong thực tế Trái Đất có trục hay không ? - Trái Đất tự quay quanh một trục - HS : Trục quả địa cầu nằm nghiêng hay thẳng so với mặt nối liền hai cực và nghiêng 66033’ bàn ? - GV : Hiện hình 19 sách giáo khoa, hướng dẫn chú giải trên mặt phẳng quỹ đạo . - GV : Quay 2 lần -HS : Quay lại - Hướng tự quay : từ Tây sang Đông . - HS : Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào ? - HS : Hướng chuyển động quanh trục của Trái Đất như thế nào với hướng quay của kim đồng hồ ? - Thời gian tự quay một vòng quanh - HS : Trái Đất quay một vòng quanh trục một ngày đêm tương trục là 24 giờ ( một ngày đêm). ứng bao nhiêu giờ ? - Bề mặt Trái Đất được chia ra thành - GV : Hiện lược đồ hình 20 phóng to, giới thiệu hàng 1,2 . 24 khu vực giờ. Đường đứt gãy là đường kinh tuyến đổi ngày : bao nhiêu độ ? (1800) nếu qua kinh tuyến 1800 sẽ đổi ngày . - HS : Để tiện cho việc tính giờ người ta chia bề mặt Trái Đất ra bao nhiêu khu vực ? Mỗi khu vực tương ứng bao nhiêu giờ ? (1) Hai khu vực cạnh nhau chênh nhau bao nhiêu giờ ? (1) Giờ này gọi là giờ gì ? - GV : Hiện hình 20 mỗi vòng tròn trên Trái Đất 3600 chia làm 24 khu vực . Trường THCS Võ Duy Dương 15 Giáo án địa lý 6 - HS : Mỗi khu vực rộng bao nhiêu ? ( 150) - GV : Liên hệ công nhân viên chức 7 giờ làm việc, học sinh 7 - Khu vực bên đông có giờ sớm hơn giờ vào học . Nêu thêm những nước có diện tích rộng lớn đi qua bên tây . nhiều khu vực giờ sẽ lấy giờ thủ đô làm giờ gốc . - HS : Khu vực số 0 có đường gì đi qua ? - GV :  Khu vực giờ gốc : giờ quốc tế GMT Công thức tính giờ khu vực = giờ - HS : Nhìn vào giờ khu vực, Việt Nam nằm ở khu vực số mấy ? gốc + khu vực (7) Niu-đê-li ở khu vực số mấy ? (5) - HS : Nếu giờ gốc là 12 giờ trưa thì Việt Nam mấy giờ ? (19) , Tô-ki-ô mấy giờ ? (21)  Giờ khu vực - GV : Treo bảng công thức tính giờ khu vực= giờ gốc+ khu vực ( Giờ gốc là 0 giờ) - HS : Nếu giờ gốc là 2 giờ ngày 19-10 thì ờ Việt Nam , Niu-Ióoc mấy giờ ngày mấy ? giờ khu vực phía đông như thế nào so với phía tây ? Hoạt động 2 : Tìm hiểu về hệ quả của sự vận II- Hệ quả của sự vận động tự quay động tự quay quanh trục của Trái đất . quanh trục của Trái đất : Học sinh làm việc nhóm 1. Hiện tượng ngày và đêm : - GV : Dùng đèn pin chiếu vào quả địa cầu . Hiện tượng ngày,đêm kế tiếp nhau ở - HS : Cùng một lúc ánh sáng Mặt Trời có thể chiếu khắp bề khắp mọi nơi trên Trái Đất . mặt Trái Đất không ? Phần nửa được chiếu sáng gọi là gì ? Nửa không được chiếu sáng gọi là gì ? Chia 6 nhóm thảo luận : 4’ Hiện hình 21, hình động khác + Nhóm 1,2 : Vì sao trên Trái Đất nơi nào cũng có ngày và đêm ? + Nhóm 3,4 : Vì sao hiện tượng ngày,đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất ? 2. Sự lệch hướng : - GV : Chốt lại hệ quả 1 , Nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển - HS : Tại sao hằng ngày chúng ta thấy Mặt Trời, Mặt Trăng và động thì nửa cầu Bắc vật chuyển các ngôi sao chuyển động theo hướng từ Tây sang Đông ? động sẽ lệch về bên phải, nửa cầu - HS : Đọc bài đọc thêm SGK Nam vật lệch về bên trái. - GV : Giải thích . - GV : Hiện hình 22 phóng to, vẽ thêm ở nửa cầu Nam, giới thiệu chú giải : mũi tên - HS : Nhận xét các vật khi chuyển động trên bề mặt Trái Đất như thế nào ? - HS : Nguyên nhân nào làm các vật chuyển động trên bề mặt Trái đất bị lệch hướng ? ( sự chuyển động quanh trục) - GV : Hiện hình 22 . - HS : Nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động thì nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam vật lệch về hướng nào ? - GV : Hiện lược đồ dòng biển, gió trên Trái Đất . IV– Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Thực hành / luyện tập - HS quay lại hướng quay của Trái Đất .Bài tập : Khoanh tròn vào ý đúng nhất trong các câu sau : * Trên Trái Đất nơi nào cũng có ngày và đêm là do : A- Trái Đất có dạng hình cầu . B- Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đông . C- Trái Đất tự quay quanh trục từ Đông sang Tây . D- Mặt Trời chuyển động theo hướng từ Đông sang Tây * Nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động thì ở A- nửa cầu Bắc vật chuyển động sẽ lệch về bên trái, nửa cầu Nam vật chuyển động sẽ lệch về bên phải. B- nửa cầu Bắc vật chuyển động sẽ lệch về bên phải, nửa cầu Nam vật chuyển động sẽ lệch về bên trái. Trường THCS Võ Duy Dương 16

Giáo án địa 7 học kì I đủ chi tiết

Trường THCS Thò Trấn Đòa Lí 7 Kế hoạ c h bài họ c và quần cư đô thò cư thành thò: * Mục tiêu: Học sinh phân biệt được hai loại hình quần cư nông thôn và thành thò. - Yêu cầu HS đọc thuật ngữ “ Quần cư”. - Quần cư có tác động đến yếu tố nào của dân cư ở một nơi? Sự phân bố dân cư, mật độ, lối sống. . . - Quan sát 2 ảnh H3.1 và 3.2 SGK kết hợp sự hiểu biết hãy cho biết sự khác nhau giữa 2 kiểu quần cư thành thò và nông thôn? - Cho HS thảo luận nhóm: (4 nhóm – 4 phút). Đặc điểm cơ bản của một kiểu quần cư theo yêu cầu sau: + Cách tổ chức sinh sống? + Mật độ? + Lối sống? + Hoạt động kinh tế chủ yếu? Nhóm 1,2: Quần cư nông thôn. Nhóm 3,4: Quần cư thành thò. - Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung. GV chuẩn kiến thức theo bảng: Các yếu tố Quần cư nông thôn Quần cư thành thò Cách tổ chức - Nhà cửa xen ruộng đồng, tập - Nhà cửa xây thành phố, phường. . . hợp thành làng, xóm. . . sinh sống - Mật độ dân số thấp. - Dân cư tập trung đông. Mật độ Dân cư thưa thớt. - Dựa vào truyền thống gia - Cộng đồng có tổ chức, mọi người đình, dòng họ, làng xóm, có tuân thủ theo pháp luật, qui đònh và Lối sống phong tục tập quán, lễ hội cổ nếp sống văn minh , trật tự, bình truyền. . . đẳng. . . - Sản xuất nông, lâm, ngư - Sản xuất Công nghiệp, dòch vụ. Hoạt động nghiệp. kinh tế chủ yếu - Liên hệ đòa phương thuộc kiểu quần cư nào? Có đặc điểm ra sao? * Hoạt động 3: (18 phút) Tìm hiểu đô thò hóa, siêu 2. Đô thò hoá, siêu đô thò: đô thò. * Mục tiêu: Học sinh nắm vững tiến trình đô thò hóa trên thế giới. - GV yêu cầu HS đọc SGK từ “ Các đô thò . . . trên thế Nă m họ c 2014 - 2015 Trầ n Thò Chi Ngườ i thực hiệ n : 11 Trường THCS Thò Trấn Đòa Lí 7 giới”. Cho biết: + Đô thò xuất hiện vào lúc nào? Ở đâu? + Sự xuất hiện đô thò là do nhu cầu gì của xã hội loài người? - Ngày nay số người sống trong các đô thò chiếm tỉ lệ như thế nào? ( khoảng 50%). - Đô thò phát triển nhất khi nào? - Những yếu tố quan trọng nào thúc đẩy quá trình phát triển đô thò ? Sự phát triển của thương nghiệp, thủ CN, CN. . . - Quan sát H3.3 hoặc bản đồ dân cư thế giới cho biết: + Có bao nhiêu siêu đô thò trên TG? (23) + Châu lục nào có nhiều siêu đô thò nhất? Đọc tên, xác đònh vò trí các siêu đô thò đó? Châu Á). + Các siêu đô thò phần lớn thuộc nhóm nước nào?  Giáo dục MT: - Sự tăng nhanh tự phát của số dân trong các đô thò và siêu đô thò đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng gì cho môi trường, XH? - Phân tích mối quan hệ giữa quá trình đô thò hoá và môi trường? - Là HS chúng ta có thái độ, hành vi như thế nào đối với việc giữ gìn và bảo vệ môi trường đô thò? Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường đô thò cũng như nơi chúng ta đang sinh sống và học tập, bên cạnh đó phải biết phê phán những cử chỉ, hành vi vi phạm làm ảnh hưởng xấu đến môi trường đô thò. Kế hoạ c h bài họ c - Đô thò hóa là xu thế tất yếu của thế giới. - Số dân đô thò trên thế giới ngày càng tăng, hiện có khoảng một nửa dân số thế giới sống trong các đô thò. - Nhiều đô thò phát triển nhanh chóng, trở thành các siêu đô thò. - Một số siêu đô thò trên thế giới: Niu I-oóc, Mê-hi-cô, XaoPao-lô, Tô-ki-ô, Mum-bai, Thượng Hải, Luân Đôn, Pa-ri, Mát-xcơ-va,… 5. Tổng kết và hướng dẫn học tập: 5.1. Tổng kết: - Đô thò hoá là gì? Thế nào là siêu đô thò? Đô thò hóa là xu thế tất yếu của thế giới. Đô thò có số dân trên 8 triệu là siêu đô thò. - Là HS chúng ta nên có thái độ, hành vi như thế nào đối với những hành vi làm ảnh hưởng xấu đến môi trường đô thò ? Ủng hộ tiến trình đô thò hóa có kế hoạch,… 5.2.Hướng dẫn HS tự học: Đối với bài học ở tiết này: Nă m họ c 2014 - 2015 Trầ n Thò Chi Ngườ i thực hiệ n : 12 Kế hoạ c h bài họ c Trường THCS Thò Trấn Đòa Lí 7  Hướng dẫn HS làm bài tập 2 / SGK/ trang 12. Từng cột: Từ trên  dưới; từ trái  phải để rút ra sự thay đổi của siêu đô thò đông dân nhất. Nhận xét: Số siêu đô thò ngày càng tăng ở các nước đang phát triển ở châu Á, Bắc Mó. Dân số siêu đô thò đông dân nhất tăng từ 12 - 27 triệu người. - Về học kỹ bài. Hoàn thành bài tập bản đồ. * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuẩn bò bài thực hành, ôn lại cách đọc các tháp tuổi, phân tích tháp tuổi. . . 6. Phụ lục: Bài 4 - Tiết 4 THỰC HÀNH Tuần 2 Ngày dạy: 27/8/2014 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - Củng cố cho học sinh khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân cư không đều trên thế giới. - HS nắm vững các khái niệm đô thò, siêu đô thò và sự phân bố các siêu đô hò ở châu Á. 1.2. Kó năng: - HS thực hiện được: Củng cố và nâng cao thêm kỹ năng nhận biết 1 số cách thể hiện mật độ dân số, phân bố dân cư, các đô thò trên bản đồ dân cư. - HS thực hiện thành thạo: Đọc và khai thác các thông tin trên bản đồ dân cư. Sự biến đổi kết cấu dân số theo độ tuổi một đòa phương qua tháp tuổi, nhận dạng tháp tuổi. 1.3. Thái độ: - Thói quen: Giúp học sinh yêu thích học tập bộ môn. - Tính cách: Vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu thực tế dân số châu Á, dân số VN. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Bài tập 2 3. CHUẨN BỊ: 3.1.GV: - Bản đồ hành chính VN. - Tháp tuổi Thành phố Hồ Chí Minh. 3.2.HS: - Tập bản đồ, SGK. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện 4.2. Kiểm tra miệng:Không kiểm tra 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1: (1 phút) Vào bài Tiết 4: “Thực hành: Phân tích lược đồ dân số và tháp Nă m họ c 2014 - 2015 Trầ n Thò Chi Ngườ i thực hiệ n : 13 Trường THCS Thò Trấn Đòa Lí 7 tuổi”. * Hoạt động 2: (35 phút) Giáo viên gợi ý HS làm bài thực hành. * Mục tiêu: Học sinh đọc bản đồ dân cư, phân tích các tháp dân số. - Cho HS thảo luận nhóm: (6 nhóm - 10’) • N1,2: Bài tập 1. • N3,4: Bài tập 2. • N5,6: Bài tập 3. - Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung. - GV chuẩn kiến thức.  Gợi ý bài tập1: - Đọc tên lược đồ H4.1, đọc bảng chú giải  có mấy thang mật độ dân số? - Màu có mật độ dân số cao nhất? Đọc tên nơi có mật độ dân số cao nhất? Xác đònh vò trí? - Màu có mật độ dân số thấp nhất? Đọc tên và xác đònh vò trí ? - Mật độ nào chiếm ưu thế trên lược đồ? ( 1000 – 3000 người). => Kết luận: Mật độ dân số Thái Bình (2000) thuộc loại cao nhất của nước ta. So với Mật độ dân số trung bình VN là 238 người / km2 (2001)  Mật độ dân số Thái Bình cao hơn từ 3 – 6 lần. - Thái Bình  tỉnh “ đất chật người đông” => ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế.  Gợi ý bài tập 2: - Quan sát tháp tuổi của TP HCM qua các cuộc điều tra dân số 1989 và 1999 cho biết sau 10 năm: + So sánh 2 nhóm tuổi trẻ ( 0 – 14 ; 15 – 60)? - Củng cố cách đọc và nhận dạng tháp tuổi? Tháp tuổi dân số già, tháp tuổi dân số trẻ? - Nhắc lại khái quát cách phân chia các tháp tuổi? - Tháp tuổi có dân số già? - Tháp tuổi có dân số trẻ? - Tháp tuổi có dân số ổn đònh?  Tiến hành: - So sánh 2 nhóm tuổi trẻ, độ tuổi lao động của TP HCM 1989 - 1999? - Hình dáng 2 tháp tuổi ở 2 thời điểm có gì thay đổi? Nă m họ c 2014 - 2015 Trầ n Thò Chi Kế hoạ c h bài họ c 1. Bài tập 1: - Nơi có mật độ dân số cao nhất là Thò xã Thái Bình (trên 3000 người / km2). 2. Bài tập 2: Ngườ i thực hiệ n : 14 Trường THCS Thò Trấn Đòa Lí 7 Kế hoạ c h bài họ c - Như vậy tháp tuổi 1999 là tháp có kết cấu dân số như thế nào? ( trẻ). - Tháp tuổi năm 1999 là tháp có khoảng cách dân số như thế nào? ( già). - Như vậy sau 10 năm tình hình dân số TP HCM có gì Sau 10 năm hình dáng tháp thay đổi? (già đi). tuổi đã thay đổi. - Đáy tháp thu hẹp lại. - Thân tháp mở rộng hơn. => Tình hình dân số TP HCM già đi. - Nhóm tuổi lao động tăng. - Nhóm tuổi từ 0 - 14 giảm.  Gợi ý làm bài tập 3: 3. Bài tập 3: - Hãy nhắc lại trình tự đọc lược đồ? - Hình 4.4 có tên gì? - Chú dẫn có mấy kí hiệu? Ý nghóa từng kí hiệu? Giá trò của các chấm trên lược đồ? - Tìm trên lược đồ những khu vực tập trung nhiều chấm nhỏ? ( 500 000 người)? - Mật độ chấm dày nói lên điều gì? - Khu vực tập trung dân đông: - Những khu vực mật độ dân số cao phân bố ở đâu? Đông Á, Đơng Nam Á, Nam Á. - Tìm trên lược đồ vò trí các khu vực có chấm tròn lớn và vừa? Các đô thò tập trung phân bố ở đâu? - Kể tên và xác đònh các siêu đô thò? Thuộc các nước - Các đô thò tập trung phân bố ở ven biển (Thái Bình Dương, nào? Các con sông lớn thuộc nước nào? Đại Tây Dương) và trung lưu, hạ lưu các sông lớn. - GV đánh giá kết quả thực hành, biểu dương nhóm tích cực, phê bình nhóm còn hạn chế. 5. Tổng kết và hướng dẫn học tập: 5.1. Tổng kết: GV nhấn mạnh lại những phần trọng tâm của bài thực hành. 5.2. Hướng dẫn HS tự học: * Đối với bài học ở tiết này: - Về hoàn thành bài thực hành. - Hoàn thành bài tập bản đồ. * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuẩn bò bài “ Môi trường xích đạo ẩm”. Nă m họ c 2014 - 2015 Trầ n Thò Chi Ngườ i thực hiệ n : 15 Kế hoạ c h bài họ c Trường THCS Thò Trấn Đòa Lí 7  Ôân lại các đới khí hậu chính trên Trái đất (Lớp 6), ranh giới các đới khí hậu. 6. Phụ luc: PHẦN HAI ChươngI MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG, HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG MỤC TIÊU CHUNG TOÀN CHƯƠNG 1. Kiến thức: - Biết vò trí đới nóng trên bản đồ tự nhiên thế giới. - Giúp học sinh nắm được đặc điểm các môi trường đòa lí: Môi trường đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa. - Hiểu rõ đặc điểm và các hình thức canh tác của con người trong từng kiểu môi trường ở đới nóng. 2. Kó năng: - Rèn kó năng đọc lược đồ và các sơ đồ lát cắt đòa hình. 3. Thái độ: Giúp học sinh yêu thích học tập bộ môn. Bài 5 - Tiết: 5 Tuần dạy: 3 Ngày dạy: 1/9/2014 Nă m họ c 2014 - 2015 Trầ n Thò Chi Ngườ i thực hiệ n : 16

Giáo án địa 7 học kì II đủ chi tiết

Trường THCS Thò Trấn Kế hoạch bài học Đòa lí 7 hơn. . Miền đồng bằng trung tâm , cấu trúc như một lòng máng khổng lồ tạo nên một hành lang cho các khối khí lạnh từ Bắc Băng Dương tràn sâu xuống phía Nam và các khối khí nóng từ phía Nam tràn lên, dễ dàng gây nên sự nhiểu loạn thời tiết trong toàn miền. * Hoạt động 3: (13 phút) Tìm hiểu về Sự phân hoá khí hậu: * Mục tiêu: Học sinh trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm khí hậu Bắc Mó. 2. Sự phân hoá khí hậu: - Dựa lược đồ các kiểu khí hậu Bắc Mó kết hợp H36.3 . Cho biết Bắc Mó có các kiểu khí hậu nào? Kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất? Bắc Mó có các kiểu khí hậu: Hàn đới, ôn đới, nhiệt đới,…. Khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn nhất. - Tại sao khí hậu Bắc Mó có sự phân hoá theo chiều Bắc - Nam? Do lãnh thổ trãi dài trên nhiều vó độ. - Dựa vào bản đồ tự nhiên Châu Mó và lược đồ các kiểu khí hậu Bắc Mó : - Cho biết sự khác biệt về khí hậu giữa phần Đông và Tây kinh tuyến 1000T ? Do đòa hình ngăn cản gió từ Thái Bình Dương, sườn đón gió nhiều mưa,.. - Ngoài 2 sự phân hoá khí hậu nêu trên khí hậu Bắc Mó còn phân hóa như thế nào ?Thể hiện rõ nét ở đâu? Khí hậu phân hóa theo độ cao (miền núi Cooc-đi-e). - Đặc điểm chung của khí hậu Bắc Mó ? - Liên hệ khí hậu Việt Nam. - Khí hậu Bắc Mó đa dạng và phân hoá theo chiều từ Bắc – Nam và từ Đông sang Tây. Ngoài ra có sự phân hoá theo độ cao (miền núi trẻ Cooc-đie). 5. Tổng kết và hướng dẫn học tập: 5.1. Tổng kết: Hãy trình bày đặc điểm đòa hình Bắc Mó bằng bản đồ tư duy ? 5.2. Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học ở tiết này: Nă m họ c : 2014 - 2015 Thò Chi Giá o viên: Trầ n 11 Trường THCS Thò Trấn Kế hoạch bài học Đòa lí 7 - Về học kỹ bài. - Hoàn thành bài tập bản đồ. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bò bài “ Dân cư Bắc Mó” - Tìm hiểu số dân, sự phân bố dân cư cũng như tiến trình đô thò hóa ở Bắc Mó. 6. Phụ lục: Bản đồ tư duy về đòa hình Bắc Mó. Tiết 42 – Bài 37 Tuần 2 HKII Ngày dạy: 9/1/2015 1. MỤC TIÊU: 1.1/ Kiến thức: - HS biết được sự phân bố dân cư Bắc Mó gắn liền với quá trình khai thác lãnh thổ. - HS nắm được các luồng di chuyển dân cư và quá trình đô thò hóa Bắc Mó. - Hiểu rõ tầm quan trọng của quá trình đô thò hóa. 1.2/ Kó năng: - Học sinh thực hiện được: Kó năng đọc bản đồ dân cư - Học sinh thực hiện thành thạo: Các kiõ năng phân tích lược đồ dân cư, kó năng trình bày vấn đề, kó năng làm việc theo nhóm nhỏ,… 1.3/ Thái độ: - Thói quen: Giáo dục ý thức trong công tác dân số, việc bảo vệ môi trường. - Tính cách: Học sinh tích cực trong việc tuyên truyền chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình; ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Sự phân bố dân cư và đặc điểm đô thò. 3. CHUẨN BỊ: 3.1.Giáo viên: Bản đồ phân bố dân cư và các đô thò Châu Mó. 3.2.Học sinh : Tập bản đồ. Nă m họ c : 2014 - 2015 Thò Chi Giá o viên: Trầ n 12 Trường THCS Thò Trấn Kế hoạch bài học Đòa lí 7 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện 4.2. Kiểm tra miệng: Chọn câu trả lời đúng nhất trong câu sau: Mối quan hệ giữa đòa hình và khí hậu của Bắc Mó nào sau đây là đúng: a. Đòa hình và khí hậu tương đối đơn giản b. Đòa hình và khí hậu rất phức tạp và đa dạng c. Đòa hình phức tạp nhưng khí hậu đơn giản d. Đòa hình đơn giản nhưng khí hậu đa dạng 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: (1 phút)  Giới thiệu bài: - Các quốc gia ở khu vực Bắc Mó ? - Số dân nơi đây như thế nào ? Đặc điểm ra sao ? Ta vào bài học hôm nay. Tiết 42 – Bài 37: “Dân cư Bắc Mó” Hoạt động 2: (15 phút) Tìm hiểu sự phân bố dân cư: * Mục tiêu: Trình bày và giải thích sự phân bố dân cư Bắc Mó - Số dân Bắc Mó (2001) là bao nhiêu? - Mật độ dân số như thế nào? Dân số Bắc Mó: 415,1 triệu người (Năm 2001). Mật độ dân số: 20 người / km2.  Liên hệ:  Việt Nam: - DSố: 79,7 triệu người (2002). - Số dân Việt Nam hiện nay 87,84 triệu người (Thống kê ngày 31/12/2011).  Tây Ninh: - DSố: 1.067.674 người (2009). - MĐDS: 265 người/km2.. - Dựa vào lược đồ H37.1/ SGK hãy: Nêu nhận xét tình hình phân bố dân cư ở Bắc Mó ? Dân cư phân bố không đều. - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm. (4 nhóm - 3 phút). N1: Nêu tên và xác đònh khu vực có mật độ dân số dưới 1người / km2 ? N2: Nêu tên và xác đònh khu vực có mật độ dân số từ 1 - 10 người / km2? N3: Nêu tên và xác đònh khu vực có mật độ dân số từ 11 - 50 người / km2 ? Nă m họ c : 2014 - 2015 Thò Chi Nội dung bài học 1. Sự phân bố dân cư: - Dân số: 415,1 triệu người (2001). - Mật độ dân số: 20 người / km2. Giá o viên: Trầ n 13 Trường THCS Thò Trấn Kế hoạch bài học Đòa lí 7  N4: Nêu tên và xác đònh khu vực có mật độ dân số từ 51 - 100 người / km2 và trên 100 người/km2? => Giải thích sự phân bố đó. - Các nhóm trình bày, bổ sung. GV chuẩn kiến thức theo bảng sau: MĐDS Vùng phân bố chủ yếu Giải thích về sự phân bố người /km2 - Bán đảo Alaxca và - Khí hậu rất lạnh giá, là nơi thưa dân nhất Bắc Dưới 1 phía Bắc Cana. Mó. - Phía Tây khu vực hệ - Có đòa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, dân Từ 1 – 10 thống núi Cooc-đie. cư thưa thớt. - Dải đồng bằng ven - Sườn đón gió phía Tây cooc-đie, mưa nhiều, Từ 11 – 50 biển Thái Bình Dương. khí hậu cận nhiệt , tập trung dân đông. - Là khu vực công nghiệp sớm phát triển, mức độ đô thò hoá cao,tập trung nhiều thành phố, khu Từ 51 – 100 - Phía Đông Hoa Kì. công nghiệp lớn, nhiều hải cảng lớn, nên dân cư đông nhất Bắc Mó. - Ven bờ phía nam Hồ - Công nghiệp phát triển sớm, mức độ đô thò hoá Lớn và vùng duyên hải cao. Trên 100 Đông Bắc Hoa Kì. - Hãy nói rõ sự phân bố dân cư Bắc Mó ? - Phân bố dân cư không đều. Mật độ dân số có sự khác biệt giữa miền bắc và miền nam, giữa phía tây và phía đông.  GV: Sự phân bố dân cư Bắc Mó ngày nay đang biến động cùng với các chuyển biến kinh tế của các quốc gia trên lục đòa này. Do đó, sự phân bố dân cư có sự thay đổi, một bộ phận dân cư Hoa Kì đang di chuyển từ các vùng công nghiệp truyền thống, lâu đời phía Nam Hồ Lớn và Đông Bắc ven Đại Tây Dương tới các vùng công nghiệp mới, năng động hơn ở phía Nam và ven Thái Bình Dương. 2. Đặc điểm đô thò: Hoạt động 3: (15 phút) Tìm hiểu đô thò Bắc Mó. * Mục tiêu: Trình bày đặc điểm đô thò Bắc Mó. - Cho HS dựa vào lược đồ “ Phân bố dân cư và đô thò Bắc Mó”, hãy: + Nêu tên các đô thò có qui mô dân số: . Trên 10 triệu dân? . Từ 5 - 10 triệu dân? . Từ 3 - 5 triệu dân? + Đô thò hóa ở Bắc Mó như thế nào?Nhận xét và giải - Hơn ¾ dân cư Bắc Mó sống Nă m họ c : 2014 - 2015 Thò Chi Giá o viên: Trầ n 14 Trường THCS Thò Trấn Kế hoạch bài học Đòa lí 7 thích nguyên nhân về sự phân bố các đô thò ở Bắc Mó ? Quá trình công nghiệp hoá phát triển cao, các thành phố ở Bắc Mó phát triển rất nhanh, đã thu hút số dân lớn phục vụ trong các ngành công nghiệp và dòch vụ. Vì vậy tỉ lệ dân thành thò cao . . . - Quan sát hình 37.2, học sinh rút ra nhận xét về thành phố Si-ca-gô. Si-ca-gô có nhiều tòa nhà cao ốc chen chúc bên nhau, vì thế dân số ở Si-ca-gô rất đông, chủ yếu hoạt động trong các ngành công nghiệp và dòch vụ. - HS xem đoạn video về thành phố NiuYork của Hoa Kì. - Nhiều thành phố đông dân và tiến trình đô thò hóa nhanh ở Bắc Mó ảnh hưởng như thế nào đến đời sống và môi trường ? (Gây ô nhiễm không khí, khó khăn việc làm, nhiều vấn đề về an ninh, trật tự công cộng và vấn đề xã hội cần phải quan tâm giải quyết). - Các thành phố của nước ta như thế nào và trách nhiệm của mỗi chúng ta ? Nhiều thành phố đẹp và có nền kinh tế - xã hội phát triển. Tuy nhiên chúng ta cần phải biết giữ gìn và bảo vệ để mỗi thành phố của chúng ta ngày càng đường hoàng hơn, lộng lẫy hơn và chúng ta hãy cùng vì một lãnh thổ không ô nhiễm môi trường và không tệ nạn xã hội. Liên hệ Tây Ninh, ngày 12/12/2012 Thò Xã Tây Ninh được nhà nước công nhận là đô thò loại 3, đây là dấu hiệu đáng mừng cho tỉnh nhà đang trên tiến trình phát triển kinh tế. - Ngày nay, nhiều ngành công nghiệp phát triển với trình độ kó thuật cao đã làm thay đổi sự phân bố dân cư và các thành phố mới ở Bắc Mó như thế nào? trong các đô thò. Đô thò hóa nhanh. - Vào sâu trong nội đòa đô thò nhỏ và thưa. - Gầy đây, sự xuất hiện nhiều thành phố mới ở miền nam và duyên hải Thái Bình Dương đã dẫn tới sự phân bố lại dân cư Hoa Kì. 5. Tổng kết và hướng dẫn học tập: 5.1. Tổng kết: * Vì sao vùng ven bờ biển phía Nam Hồ Lớn và duyên hải Đông Bắc Hoa kì tập trung dân cư đông nhất ? Là khu vực công nghiệp sớm phát triển, mức độ đô thò hoá cao, tập trung nhiều thành phố, khu công nghiệp lớn, nhiều hải cảng lớn, … * Hãy kể tên các đô thò ở Bắc Mó ? Nă m họ c : 2014 - 2015 Thò Chi Giá o viên: Trầ n 15 Trường THCS Thò Trấn Kế hoạch bài học Đòa lí 7 NiuYork, Si-ca-gô, Mê-hi-cô xiti, Lôt-an-giơ-let,… 5.2. Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học ở tiết này: - Về học kó bài. - Hoàn thành bài tập bản đồ. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Ôn lại phần thiên nhiên Bắc Mó thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp như thế nào? - Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về nông nghiệp các nước Bắc Mó. - Chuẩn bò bài 38 ” Kinh tế Bắc Mó”. 6. Phụ lục: Tiết 43 – Bài 38 Tuần 3 HKII Ngày dạy: 12/1/2015 1. MỤC TIÊU: 1.1/ Kiến thức: - HS nhận biết các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mó. - HS hiểu rõ sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào thng mại và tài chính, có khó khăn về thiên tai. Sự phân bố một số nông sản quan trọng của Băc Mó. 1.2/ Kó năng: - HS thực hiện được: kỹ năng phân tích lược đồ, một số hình ảnh, tài liệu về nông nghiệp Hoa Kì. - HS thực hiện thành thạo: Kó năng trình bày vấn đề,.. 1.3/ Thái độ: - Thói quen: Có ý thức khắc phục những khó khăn do thiên tai gây ra và ý thức chống ô nhiễm môi trường. - Tính cách: Tự tin trong học tập Nă m họ c : 2014 - 2015 Thò Chi Giá o viên: Trầ n 16

Thứ Ba, 5 tháng 7, 2016

Đề thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2016

Đề thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2016 có đáp án của bộ tất cả các mã đề
http://123doc.org/document/3673418-de-thi-thpt-quoc-gia-mon-tieng-anh-nam-2016-dap-an-cua-bo.htm

Giáo án địa 7 rất hay đủ cả năm

GV: Vũ Thị Nga Trường THCS Thượng Lâm 7A 7B 7C 7D 7E 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu sự khác nhau cơ bản giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị? - Kể tên các siêu đô thị trên thế giới? Châu lục nào có nhiều siêu đô thị nhất? 3. Bài mới: Hoạt động của GV – HS Hoạt động 1: Xác định yêu cầu bài thực hành. - GV y/c HS nghiên cứu nội dung SGK và xác định nội dung bài thực hành? GV – giảm tải bài tập 1. - HS trả lời Hoạt động 2: Thực hành - GV: Quan sát tháp tuổi TP HCM qua các cuộc điều tra sau 10 năm cho biết : Nội dung chính I. Yêu cầu - Gồm 2 phần tương ứng với 2 bài 2 và 3. ? Hình dáng của tháp tuổi có gì thay đổi? (chân tháp có xu hướng thu hẹp, thân tháp phình ra) ? Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ? Nhóm tuổi nào giảm về tỉ lệ? (Tăng: trong độ tuổi lao động, Giảm: dưới độ tuổi lao động) ⇒ Số người trong độ tuổi lao động II. Nội dung thực hành 1. Tháp tuổi TP. Hồ Chí Minh sau 10 năm (1989 - 1999): - Hình dáng tháp tuổi 1999 thay đổi: + Chân tháp hẹp . + Thân tháp phình ra . nhiều ⇒ Dân số già . + Nhóm tuổi dưới tuổi lao động giảm về tỉ lệ . + Nhóm tuổi trong tuổi lao động tăng về tỉ lệ . 2. Sự phân bố dân cư châu Á + GV y/c HS quan sát H4.4 cho biết : - Những khu vực tập trung đông dân ? Trên lược đồ phân bố dân cư châu Á những khu ở phía Đông, Nam và Đông Nam . vực nào đông dân ở phía (hướng) nào ? - Các đô thị lớn ở châu Á thường Giáo án Địa Lý 7 Năm học: 2014 – 2015 GV: Vũ Thị Nga Trường THCS Thượng Lâm Hoạt động của GV – HS Nội dung chính ? Các đô thị lớn của châu Á thường phân bố ở đâu? phân bố ở ven biển, đồng bằng nơi - HS tìm hiểu, trả lời. có điều kiện sinh sống, giao thông - GV nhận xét, chuẩn kiến thức. thuận tiện và có khí hậu ấm áp … GV nói thêm ở vùng núi, vùng sâu, xa, biên giới, hải đảo … cuộc sống và đi lại khó khăn ⇒ dân cư ít . GV: Cho HS luyện tập bài tập trong Tập bản đồ. 4. Củng cố - Quan sát 2 tháp tuổi ở thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1989 đến năm 1999, tỉ lệ trẻ em diễn biến theo chiều: a. Tăng lên. b. Giảm xuống. c. Bằng nhau. * Nhận xét bài thực hành: GV nhận xét ưu, khuyết điểm giờ thực hành, khen ngợi và ghi điểm đối với một số HS hoạt động tích cực và giải tốt bài tập. 5. Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập vở bài tập. - Ôn tập lại các đới khí hậu trên trái đất, ranh giới và đặc điểm của các đới. - Chuẩn bị bài 5 “Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm”, trả lời các CH. V. RÚT KINH NGHIỆM - Thời gian:........................................................................................................................... - Nội dung:........................................................................................................................... ............................................................................................................................................. - Phương pháp:.................................................................................................................... ............................................................................................................................................. Giáo án Địa Lý 7 Năm học: 2014 – 2015 GV: Vũ Thị Nga Trường THCS Thượng Lâm Ngày soạn: 2/9/2014 Phần hai : CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ Chương I: MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG Tiết 5 Bài 5: ĐỚI NÓNG. MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Xác định được vị trí đới nóng trên bản đồ Tự nhiên thế giới và các kiểu môi trường trong đới nóng. - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường xích đạo ẩm: nhiệt độ và lượng mưa cao quanh năm, có rừng rậm thường xanh quanh năm. 2. Kĩ năng: - Đọc được biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của môi trường xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt rừng rậm xích đạo xanh quanh năm. - Nhận biết được môi trường xích đạo ẩm qua một đoạn văn và qua ảnh chụp. Giáo án Địa Lý 7 Năm học: 2014 – 2015 GV: Vũ Thị Nga Trường THCS Thượng Lâm - KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin (HĐ 1); giao tiếp: phản hồi/ lắng nghe tích cực (HĐ 2); tự nhận thức: tự tin khi trình bày 1 phút (HĐ 2). II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bản đồ khí hậu thế giới hay bản đồ các miền tự nhiên thế giới. Tranh ảnh rừng rậm xanh quanh năm và rừng sác (rừng ngập mặn). Phóng to các biểu đồ, lược đồ trong SGK. Bài giảng điện tử. 2. Học sinh: sgk, vở ghi, vở bài tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại gợi mở; trình bày 1 phút; thuyết giảng tích cực. - Khai thác kiến thức từ lược đồ. IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp : Ngày dạy Lớp 7A 7B 7C 7D 7E Sĩ số Tên HS vắng 2. Kiểm tra bài cũ ? Kể tên các khu vực đông dân, các đô thị lớn ở châu Á? - Kiểm tra vở bài tập của 1 số HS. 3. Bài mới - Trên Trái Đất người ta chia thành: đới nóng, đới ôn hoà và đới lạnh. Môi trường xích đạo ẩm là môi trường thuộc đới nóng, có khí hậu nóng quanh năm và lượng mưa dồi dào. Thiên nhiên ở đây tạo điều kiện thuận lợi cho sự sống phát triển phong phú và đa dạng. Đây là nơi có diện tích rừng rậm xanh quanh năm rộng nhất thế giới. Bài học hôm nay giúp các em hiểu được điều đó. Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1 : Tìm hiểu đới nóng. Giáo án Địa Lý 7 Nội dung chính I. Đới nóng Năm học: 2014 – 2015 GV: Vũ Thị Nga Hoạt động của GV - HS - GV cho HS quan sát lược đồ 5.1 để xác định vị trí đới nóng. Dựa vào hai đường vĩ tuyến 30 oB và 30oN (đới nóng nằm giữa hai chí tuyến nên gọi là đới nóng nội chí tuyến). ? Hãy so sánh tỉ lệ diện tích đới nóng với diện tích đất nổi trên Trái Đất? ? Hãy kể tên 4 đới môi trường đới nóng? GV nói thêm môi trường hoang mạc có cả ở đới ôn hoà. - HS tìm hiểu trả lời. - GV: nhận xét và kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu môi trường xích đạo ẩm - GV chỉ vị trí Xingapo, phân tích hình 5.2 để tìm ra những điểm đặc trưng của khí hậu xích đạo ẩm qua nhiệt độ và lượng mưa . Tập cho HS đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. Chia lớp 2 nhóm: một nhóm tìm hiểu về nhiệt độ, một nhóm tìm hiểu về lượng mưa: ? Đường biểu diễn nhiệt độ trung bình các tháng trong năm cho thấy nhiệt độ Xingapo có đặc điểm gì? (Đường nhiệt độ ít dao động và ở mức cao trên Trường THCS Thượng Lâm Nội dung chính - Đới nóng trải dài giữa hai chí tuyến Bắc và Nam thành một vành đai liên tục bao quanh Trái Đất, chiếm 1 phần khá lớn diện tích đất nổi trên Trái Đất. - Gồm có bốn kiểu môi trường: môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, môi trường nhiệt đới gió mùa, và môi trường hoang mạc . II. Môi trường xích đạo ẩm 1. Khí hậu - Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng từ 5o B đến 5oN. - Nắng nóng và mưa nhiều quanh năm (trung bình từ 1.500 mm đến 2.500 mm). 25oC ⇒ nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình năm từ 25oC - 28oC, biên độ nhiệt mùa hạ và mùa 2. Rừng rậm xanh quanh năm: - Độ ẩm và nhiệt độ cao tạo điều đông thấp khoảng 3oC ). ? Lượng mưa cả năm khoảng bao nhiêu? Sự kiện thuận lợi cho rừng rậm xanh phân bố lượng mưa trong năm ra sao? Sự chênh quanh năm phát triển . lệch giữa tháng thấp nhất và cao nhất là bao Giáo án Địa Lý 7 Năm học: 2014 – 2015 GV: Vũ Thị Nga Trường THCS Thượng Lâm Hoạt động của GV - HS Nội dung chính nhiêu mm? - Trong rừng có nhiều loài cây, (trung bình từ 1.500mm - 2.500mm/năm, mưa mọc thành nhiều tầng rậm rạp, nhiều quanh năm, tháng thấp nhất và cao nhất nhiều dây leo, xanh tốt quanh năm hơn nhau 80mm) và có nhiều loài chim thú sinh sống. GV nói thêm nhiệt độ ngày đêm chênh nhau hơn 10o, mưa vào chiều tối kèm theo sấm chớp, độ ẩm không khí trên 80% . Môi trường xích đạo ẩm⇒ nóng ẩm quanh năm. GV cho HS quan sát hình 5.3 và 5.4 , nhận xét : ?Rừng có mấy tầng? (tầng cây vượt tán, tầng cây gỗ cao, tầng cây gỗ cao TB, tầng cây gỗ cao trung bình, tầng cây bụi, tầng cỏ quyết). ? Tại sao ở đây rừng có nhiều tầng? (nhiệt độ và độ ẩm cao). - HS: tìm hiểu, trả lời. - GV: nhận xét và chuẩn kiến thức. 4. Củng cố: - Môi trường đới nóng phân bố chủ yếu trong giới hạn của các vĩ tuyến nào? Nêu tên các kiểu môi trường của đới nóng? - Môi trường xích đạo ẩm có những đặc điểm gì? 5. Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài, làm bài tập trong vở bài tập (không làm bài 4) và chuẩn bị bài 6. V. RÚT KINH NGHIỆM - Thời gian:........................................................................................................................... - Nội dung:........................................................................................................................... ............................................................................................................................................. - Phương pháp:.................................................................................................................... ............................................................................................................................................. Giáo án Địa Lý 7 Năm học: 2014 – 2015

Giáo án địa lý 8 đủ cả năm

Gi¸o ¸n §Þa lÝ 8 Năm học 2013-2014 - BiÕt sư dơng b¶n ®å ®Ĩ t×m ®Ỉc ®iĨm s«ng ngßi vµ c¶nh quan cđa Ch©u ¸ - X¸c ®Þnh trªn b¶n ®å vÞ trÝ c¶nh quan tù nhiªn vµ c¸c hƯ thèng s«ng lín. - X¸c lËp ®ỵc mèi quan hƯ gi÷a khÝ hËu, ®Þa h×nh víi s«ng ngßi vµ c¶nh quan tù nhiªn. 3. VỊ th¸i ®é: -Yªu mÕn m«n häc vµ ph¸t triĨn t duy vỊ m«n ®Þa lý II. §å dïng d¹y häc : - B¶n ®å tù nhiªn Ch©u ¸ - B¶n ®å c¶nh quan tù nhiªn Ch©u ¸ - Tranh ¶nh vỊ c¸c c¶nh quan tù nhiªn cđa Ch©u ¸ III. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc : 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc : 2. KiĨm tra bµi cò : - Em h·y x¸c ®Þnh ba biĨu ®å nhiƯt ë trang 9 thc nh÷ng kiĨu khÝ hËu nµo? Nªu ®Ỉc ®iĨm cđa c¸c kiĨu khÝ hËu ®ã? 3. Bµi míi: Giíi thiƯu:Chóng ta ®· biÕt ®ỵc ®Þa h×nh, khÝ hËu Ch©u ¸ rÊt ®a d¹ng. Nh÷ng ®Ỉc ®iĨm ®ã l¹i cã mèi quan hƯ mËt thiÕt víi hƯ thèng s«ng ngßi vµ c¶nh quan ë Ch©u ¸. Chóng ta sÏ cïng nhau t×m hiĨu nh÷ng ®Ỉc ®iĨm ®ã qua bµi häc h«m nay. Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn vµ häc sinh Néi dung bµi häc *Ho¹t ®éng 1: 1.§Ỉc ®iĨm s«ng ngßi: T×m hiĨu ®Ỉc ®iĨm s«ng ngßi - S«ng ngßi ë Ch©u ¸ kh¸ -GV: treo b¶n ®å s«ng ngßi Ch©u ¸ lªn ph¸t triĨn vµ cã nhiỊu hƯ b¶ng yªu cÇu HS quan s¸t. thèng s«ng lín. -GV cho HS th¶o ln nhãm(4nhãm - Ph©n bè kh«ng ®Ịu vµ cã nhá)mçi nhãm cư nhãm trëng vµ th ký chÕ ®é níc kh¸ phøc t¹p. 11 Gi¸o ¸n §Þa lÝ 8 Năm học 2013-2014 Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn vµ häc sinh Néi dung bµi häc ghi kÕt qu¶ th¶o ln cđa nhãm. Yªu - Cã 3 hƯ thèng s«ng lín: cÇu mçi nhãm quan s¸t b¶n ®å s«ng *) HƯ thèng s«ng ngßi B¾c ngßi cđa Ch©u ¸ vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái: ¸: N1: Nªu nhËn xÐt chung vỊ m¹ng líi + M¹ng líi s«ng ngßi dµy s«ng ngßi ë Ch©u ¸? ®Ỉc, ch¶y theo híng tõ Nam - B¾c N2: Cho biÕt tªn c¸c con s«ng lín ë khu + Mïa ®«ng bÞ ®ãng b¨ng, vùc B¾c ¸, §«ng ¸ vµ T©y Nam ¸? mïa hÌ tut tan,níc d©ng Chóng b¾t ngn tõ KV nµo, ®ỉ vµo cao vµ thêng cã lò lín? biĨn vµ ®¹i d¬ng nµo? §Ỉc ®iĨm cđa m¹ng líi s«ng ngßi ë 3 khu vùc? *) HƯ thèng s«ng ngßi ë N3: S«ng Mª K«ng ch¶y qua níc ta b¾t ngn tõ s¬n nguyªn nµo? §¸, §NA vµ nam ¸. + S«ng ngßi dµy ®Ỉc vµ cã nhiỊu s«ng lín, lỵng níc N4: Sù ph©n bè m¹ng líi vµ chÕ ®é níc cđa s«ng ngßi 3 khu vùc nãi trªn? nhiỊu.vµo ci mïa h¹ - ®Çu thu + ChÕ ®é níc lªn xng theo Gi¶i thÝch nguyªn nh©n t¹i sao? mïa, *) HƯ thèng s«ng ngßi ë T©y - HS th¶o ln trong 5 phót. Sau khi HS th¶o ln xong, gi¸o viªn gäi ®¹i diƯn Nam ¸ vµ Trung ¸: c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶. - DokhÝ hËu kh« nãng(khÝ C¸c nhãm kh¸c bỉ sung, nhËn xÐt. hËu lơc ®Þa) S«ng ngßi kÐm - GV: tỉng kÕt. ph¸t triĨn chØ cã 1 sè s«ng - CH: Nªu gi¸ trÞ kinh tÕ cđa s«ng ngßi 12 lín:Xa- ®a - ri-a Gi¸o ¸n §Þa lÝ 8 Năm học 2013-2014 Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn vµ häc sinh vµ hå ë Ch©u ¸? Néi dung bµi häc - Ngn cung cÊp níc cho s«ng - CH: Em h·y liªn hƯ ®Õn gi¸ trÞ s«ng chđ u lµ b¨ng tut tan. ngßi vµ hå lín ë ViƯt Nam? - Gi¸ trÞ thđy ®iƯn lín - S«ng ngßi vµ hå ë Ch©u ¸ - Cung cÊp níc cho sinh ho¹t vµ ®êi cã gi¸ trÞ rÊt lín trong s¶n sèng. xt, ®êi sèng, v¨n ho¸, du lÞch... * Ho¹t ®éng 2 T×m hiĨu c¸c ®íi c¶nh quan tù nhiªn + C¸c s«ng ë B¾c ¸ cã gi¸ trÞ - GV treo lỵc ®å c¸c ®íi c¶nh quan lín Ch©u ¸ lªn b¶ng vµ yªu cÇu häc sinh vỊ giao th«ng vµ thđy ®iƯn quan s¸t. CH: Em h·y cho biÕt: - Tªn c¸c ®íi c¶nh quan ë Ch©u ¸ theo thø tù tõ B¾c xng Nam däc theo kinh tun 80 §. 0 - Tªn c¸c c¶nh quan ph©n bè ë KV khÝ hËu giã mïa vµ c¸c c¶nh quan ë KV khÝ hËu lơc ®Þa kh« ,khÝ hËu «n ®íi, cËn 2.C¸c ®íi c¶nh quan tù nhiªn : - Do vÞ trÝ ®Þa h×nh vµ khÝ hËu ®a d¹ng nªn c¸c c¶nh quan Ch©u ¸ rÊt ®a d¹ng nhiƯt, nhiƯt ®íi? - HS lµm viƯc theo 3 nhãm .Sau ®ã th¶o ln nhãm kh¸c bỉ sung . - Rõng l¸ kim ph©n bè chđ u ë Xi-bia - GV tỉng kÕt *Ho¹t ®éng3: - CH: Dùa vµo vèn hiĨu biÕt vµ b¶n ®å 13 -Rõng cËn nhiƯt,nhiƯt ®íi Èm Gi¸o ¸n §Þa lÝ 8 Năm học 2013-2014 Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn vµ häc sinh Néi dung bµi häc tù nhiªn Ch©u ¸ cho biÕt nh÷ng thn cã nhiỊu ë §«ngTQ, §NA vµ lỵi vµ khã kh¨n cđa thiªn nhiªn ®èi víi NA s¶n xt ®êi sèng? CH: Nh÷ng khã kh¨n do thiªn nhiªn mang l¹i thĨ hiƯn cơ thĨ nh thÕ nµo? 3.Nh÷ng thn lỵi vµ khã kh¨n cđa thiªn nhiªn Ch©u - CH: Em h·y liªn hƯ tíi t×nh h×nh thiªn tai b·o lơt ë ViƯt Nam? Cã ¶nh hëng nh thÕ nµo ®Õn ®êi sèng sinh ho¹t ¸: a) Thn lỵi: - Ngn tµi nguyªn phong vµ s¶n xt cđa nh©n d©n ta phó, ®a d¹ng, tr÷ lỵng lín: dÇu khÝ, than, s¾t... b) Khã kh¨n: - §Þa h×nh nói cao hiĨm trë - KhÝ hËu kh¾c nghiƯt - Thiªn tai bÊt thêng 14 Gi¸o ¸n §Þa lÝ 8 Năm học 2013-2014 Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn vµ häc sinh Néi dung bµi häc 4. Cđng cè: - GV cđng cè l¹i toµn bé bµi häc +HS ®äc néi dung ghi nhí sgk vµ lµm tr¾c nghiƯm cđng cè: bµi tËp h×nh Ch©u ¸ ¶nh hëng ®Õn 5. DỈn dß: - Häc sinh häc bµi cò vµ t×m hiĨu vÞ khi trÝ,®Þa hËu cđa vïng nh thÕ nµo? *********@@@***************** Ngµy so¹n: 10 / 9 /2012 TiÕt 4 - Bµi 4: Thùc hµnh Ph©n tÝch hoµn lu giã mïa ë Ch©u ¸ I. Mơc tiªu bµi häc 1. VỊ kiÕn thøc: 15 Gi¸o ¸n §Þa lÝ 8 Năm học 2013-2014 *Th«ng qua bµi thùc hµnh gióp HS hiĨu ®ỵc: - Ngn gèc h×nh thµnh vµ sù thay ®ỉi híng giã cđa khu vùc giã mïa ë Ch©u ¸. 2. VỊ kü n¨ng: - §äc vµ ph©n tÝch lỵc ®å khÝ hËu, lỵc ®å ph©n bè khÝ ¸p vµ c¸c lo¹i giã trªn tr¸i ®Êt. 3. VỊ th¸i ®é: -Häc sinh yªu mÕn m«n hä,tÝch cùc t×m hiĨu vµ gi¶i thÝch c¸c hiƯn tỵng tù nhiªn. II. Chn bÞ: - Lỵc ®å khÝ hËu Ch©u ¸ - Lỵc ®å ph©n bè khÝ ¸p vµ c¸c híng giã chÝnh vỊ mïa §«ng vµ mïa H¹ III. ho¹t ®éng d¹y vµ häc : 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: 2. KiĨm tra bµi cò: -KhÝ hËu Ch©u ¸ cã ®Ỉc ®iĨm g× nỉi bËt? 3. Bµi míi:* Giíi thiƯu bµi: -Giã lµ mét hiƯn tỵng s¶y ra thêng xuyªn vµ liªn tơc trªn tr¸i ®Êt. VËy giã lµ g×? Nguyªn nh©n nµo sinh ra giã? C¸c hoµn lu giã mïa ho¹t ®éng ra sao, chóng ta cïng t×m hiĨu. Ho¹t ®éng cđa GV& HS Néi dung bµi häc *Ho¹t ®éng 1: -Gi¸o viªn treo lỵc ®å H.41 lªn b¶ng, yªu cÇu häc sinh quan s¸t vµ gi¶i thÝch 1.Ph©n tÝch híng giã vỊ mïa ®«ng: - C¸c trung t©m khÝ ¸p ®ỵc x¸c ®Þnh b»ng c¸c ®êng ®¼ng ¸p, nèi c¸c ®iĨm cã trÞ sè khÝ ¸p b»ng nhau. - C¸c trung t©m ¸p thÊp: 16

Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn toán chuyên nguyễn Tất thành tỉnh Kon tum năm học 2016 - 2017

Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn toán chuyên nguyễn Tất thành tỉnh Kon tum năm học 2016 - 2017 có đáp án chi tiết
http://123doc.org/document/3670518-de-thi-tuyen-sinh-lop-10-chuyen-mon-toan-de-chung-nguyen-tat-thanh-tinh-kontum-nam-hoc-2016-2017-co-dap-an.htm

Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn toán tỉnh Kontum năm học 2016 - 2017

Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn toán tỉnh Kontum năm học 2016 - 2017 có đáp án chi tiết
http://123doc.org/document/3670522-de-thi-tuyen-sinh-lop-10-mon-toan-kontum-nam-hoc-2016-2017-co-dap-an.htm

Thứ Hai, 4 tháng 7, 2016

Giáo án địa 8 rất chi tiết đủ cả năm

Giáo án Địa lý 8 HS đọc nội dung ghi nhớ sgk và làm bài tập trắc nghiệm củng cố: Khoanh tròn vào những câu đúng: Châu á có nhiều hệ thống sông lớn nhng phân bố không đều vì: a) Lục địa có khí hậu phân hóa đa dạng, phức tạp b) Lục địa có kích thớc rộng lớn, núi và sơn nguyên cao tập trung ở trung tâm có băng hà phát triển. Cao nguyên và đồng bằng rộng có khí hậu ẩm ớt. c) Phụ thuộc vào chế độ nhiệt và chế độ ẩm của khí hậu. d) Lục địa có diện tích rất lớn. Địa hình có nhiều núi cao đồ sộ nhất thế giới. Đáp án: b + c 5. Dặn dò Học sinh học bài cũ và tìm hiểu vị trí, địa hình Châu á ảnh hởng đến khí hậu của vùng nh thế nào? Nguyễn Thị Thu Trờng THCS Mỹ Hng Giáo án Địa lý 8 Ngày soạn: 29/8/2011 Tiết 4 Thực hành Phân tích hoàn lu gió mùa ở Châu á I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: Thông qua bài thực hành giúp HS hiểu đợc: - Nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hớng gió của khu vực gió mùa ở Châu á. - Tổng kết các kiến thức đã thực hành 2. Về kỹ năng - Đọc và phân tích lợc đồ khí hậu, lợc đồ phân bố khí áp và các loại gió trên trái đất. 3. Về thái độ - Học sinh yêu mến môn học, tích cực tìm hiểu và giải thích các hiện tợng tự nhiên. II. Chuẩn bị - Lợc đồ khí hậu Châu á - Lợc đồ phân bố khí áp và các hớng gió chính về mùa Đông và mùa Hạ III. hoạt động trên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Dựa vào các kiến thức đã học em hãy cho biết: Khí hậu Châu á có đặc điểm gì nổi bật? Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và cho điểm 3. Bài mới * Giới thiệu bài: Gió là một hiện tợng sảy ra thờng xuyên và liên tục trên trái đất. Vậy gió là gì? Nguyên nhân nào sinh ra gió? Các hoàn lu gió mùa hoạt động ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu. Nguyễn Thị Thu Trờng THCS Mỹ Hng Giáo án Địa lý 8 Hoạt động của GV-HS Nội dung bài học ? Em hãy cho biết, gió sinh ra do những nguyên nhân nào? Do sự chênh lệch khí áp, các đai khí áp di chuyển từ nơi áp cao xuống nơi áp thấp tạo ra vòng tuần hoàn liên tục trong không khí. ? Vậy hoàn lu khí quyển có tác dụng gì? - Điều hòa, phân phối lại nhiệt, ẩm, làm giảm bớt sự chênh lệch về nhiệt độ và độ ẩm giữa các vùng khác nhau... ? Các hoàn lu này hoạt động đã dẫn đến các hiện tợng gió mùa khác nhau. 1. Hoạt động 1 1. Phân tích hớng gió về mùa đông Giáo viên treo lợc đồ H.41 lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát và giải thích. - Các trung tâm khí áp đợc xác định bằng các đờng đẳng áp, nối các điểm có trị số khí áp bằng nhau. Hớng gió đợc biểu thị bằng các mũi tên. - Các trung tâm áp thấp - Có trung tâm áp cao: C + Alêut, xích đạo oxtrâylia Trung tâm áp thấp: T + Xích đạo, Ai - xơ - len GV cho học sinh thảo luận nhóm. Cả lớp 4 nhóm, thảo luận trong 7 phút. N1, 2: Xác định các trung tâm áp thấp và trung - Các trung tâm áp cao tâm áp cao. + Xibia N3, 4: Xác định các hớng gió chính theo từng khu + Nam ấn Độ Dơng vực về mùa đông và ghi vào vở học theo mẫu. + A - xo GV kẻ mẫu lên bảng, học sinh thảo luận và GV tổng kết. Hớng gió Hớng gió mùa đông Hớng gió mùa hạ (T7) theo mùa (T1) KV Đông á Tây Bắc Đông Nam Đông Nam á Bắc, Đông Bắc Nam Nam á Đông Bắc Tây Nam 2. Hoạt động 2: 2. Phân tích hớng gió về mùa hạ GV tiếp tục treo lợc đồ phân bố khí áp và hớng gió chính về mùa hạ ở khu vực khí hậu gió mùa châu á. GV giảng, giải thích các kí hiệu trên bản đồ. Sau đó tiếp tục cho học sinh thảo luận nhóm Các trung tâm áp thấp trong 7 phút. 2 nhóm thảo luận 1 câu hỏi do + iran GV đa ra. N1, 2: Xác định các trung tâm áp thấp và áp cao N3, 4: Xác định các hớng gió chính theo từng khu vực về mùa hạ và ghi vào vở học theo - Các trung tâm áp cao: Nguyễn Thị Thu Trờng THCS Mỹ Hng Giáo án Địa lý 8 mẫu ở bảng trên. GV yêu cầu thảo luận, quan sát, hớng dẫn học sinh tìm các đai áp trên lợc đồ và các hớng di chuyển tạo ra các hớng gió về mùa hạ. Sau khi học sinh thảo luận, GV thu kết quả, tổng hợp. Gọi 1, 2 học sinh lên bảng chỉ tên lợc đồ các trung tâm áp thấp, áp cao. Chỉ các hớng gió chính biểu thị trên lợc đồ. ? Tại sao có sự thay đổi hớng gió theo mùa? Do sự sởi ấm và hóa lạnh theo mùa nên khí áp + Nam ấn Độ Dơng + Nam Đại Tây Dơng + oxtraylia + Ha oai. - Các hớng gió chính theo từng khu vực mùa hạ đó là: Đông Bắc, Nam, Tây Bắc. cũng thay đổi theo mùa có gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ. Sau khi đã phân tích xong các lợc đồ GV gọi học sinh đọc yêu cầu phần tổng kết. 3. Hoạt động 3 GV vẽ bảng tổng kết lên bảng cho học sinh vẽ vào vở. Qua những kiến thức đã học, các em hãy điền vào trong bảng tổng kết. Học sinh làm vào vở, 2 em lên bảng hoàn thành. Mùa Mùa đông Mùa hạ 3. Tổng kết Khu vực Hớng gió chính Đông á Đông Nam á Nam á Đông á Đông Nam á Nam á Tây Bắc Bắc, Đông Bắc Đông Bắc Đông Nam Nam Tây Nam Từ áp cao..... đến áp thấp 4. Củng cố: GV củng cố lại toàn bài. Yêu cầu học sinh nhắc lại hớng gió chính và kể tên một số loại gió phổ biến ở Việt Nam. 5. Dặn dò: Về nhà hoàn thành xong bảng tổng kết. Nguyễn Thị Thu Trờng THCS Mỹ Hng Giáo án Địa lý 8 Ngày soạn: 3/9/2014 tiết 5 Bài 5: Đặc điểm dân c - xã hội Châu á I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: Sau bài học, học sinh cần: - So sánh số liệu trong bảng dân số các châu lục qua một số năm. - Chấu á là một châu lục đông dân nhất thế giới, mức độ tăng dân số ở mức trung bình của thế giới. Thành phần chủng tộc đa dạng. 2. Về kỹ năng - Rèn luyện kĩ năng quan sát ảnh và lợc đồ, nhận xét sự đa dạng của các chủng tộc. - Kĩ năng so sánh các số liệu về vấn đề dân số giữa các châu lục, các nớc và với toàn thế giới. 3. Về thái độ Hiểu đợc nguồn gốc ra đời của tôn giáo mình đang theo, có ý thức tôn trọng và giữ gìn các tôn giáo. II. Chuẩn bị - Bản đồ các nớc trên thế giới. - Lợc đồ các chủng tộc châu á. Tranh ảnh về c dân châu á. - Các câu chuyện về sự ra đời của các tôn giáo. III. Hoạt động trên lớp 1. ổn định tổ chức (1'') 2. Kiểm tra bài cũ (3'') Em hãy phân tích hớng gió chính về mùa đông và mùa hạ ở khu vực Đông á, Đông Nam á và Nam á? Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, bổ sung và cho điểm 3. Bài mới (1'') * Giới thiệu: Châu á là một châu lục có nền văn minh lâu đời nhất của thế giới, là một trong những nơi có ngời cổ đại sinh sống sớm nhất thế giới và theo đó là những đặc điểm kinh tế - xã hội - dân c cũng có những đặc điểm nổi bật. Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu. Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung bài học 1. Hoạt động 1 (15'') Tìm hiểu số dân của Châu á CH: Dựa vào sự hiểu biết của mình em hãy cho biết số dân của một số châu lục khác trên thế giới? CH: Giáo viên cho cả lớp quan sát bảng 5.1 dân số châu á qua một số năm. Sau đó cho cả lớp thảo luận nhóm. Cả lớp 4 nhóm, mỗi nhóm sẽ tính mức gia tăng tơng đối của dân số các châu lục, thế giới và Việt Nam từ năm 1950 đến năm 2000. 1. Một châu lục đông dân nhất thế giới. - Châu á là châu lục có số dân đông nhất thế giới + 61% dân số thế giới (diện tích chiếm 23,4%) Nguyễn Thị Thu Trờng THCS Mỹ Hng Giáo án Địa lý 8 Hoạt động của giáo viên - học sinh GV hớng dẫn: Dân số năm 1950 là 100%, tính đến 2000 tăng bao nhiêu %? Sau khi thảo luận 5'', GV thu kết quả tổng kết và nhận xét. Châu á: 262,7% Châu Phi: 354,7% Châu Âu: 133,2% Thế giới: 240% Châu ĐD: 233,8% Việt Nam : 22,90% Châu Mỹ: 244,5% CH: Nguyên nhân nào đã ảnh hởng đến số dân châu á? CH: Qua phần đã học em hãy cho biết mức độ gia tăng dân số của châu á so với các châu lục khác? - Châu á cũng là châu lục có nhiều nớc có số dân rất đông. Trung Quốc: 1.280,7 triệu ngời ấn Độ: 1.049,5 triệu ngời Inđô: 217 triệu ngời Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát vào cột tỉ lệ gia tăng tự nhiên năm 2002 (%) CH: Em hãy nhận xét tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số châu á so với các châu lục khác và so với toàn thế giới? CH: Để giảm bớt mức độ gia tăng dân số các nớc đã có những chính sách gì? 2. Hoạt động 2: (5'') Tìm hiểu thành phần chủng tộc của dân số GV treo lợc đồ H.51, lợc đồ phân bố các chủng tộc ở châu á lên bảng và yêu cầu học sinh quan sát. Treo một số tranh ảnh về dân c của các chủng tộc khác nhau cho học sinh quan sát và phân biệt đặc điểm của dân c từng chủng tộc. CH: Em hãy cho biết dân c châu á thuộc những chủng tộc nào? Mỗi chủng tộc sống chủ yếu ở những khu vực nào? CH: Nêu nhận xét chung về thành phần chủng tộc ở châu á? CH: Em hãy so sánh thành phần chủng tộc của châu Âu và châu á? CH: Tại sao châu á lại có thành phần chủng tộc đa dạng nh vậy? CH: Sự đa dạng của các chủng tộc có ảnh hởng Nguyễn Thị Thu Nội dung bài học - Nguyên nhân: + Do châu á có nhiều đồng bằng tập trung đông dân. + Do sản xuất nông nghiệp trên các đồng bằng cần nhiều sức lao động. - Dân số châu á tăng nhanh thứ 2 sau châu Phi, cao hơn so với thế giới. 2. Dân c thuộc nhiều chủng tộc. - Thành phần chủng tộc đa dạng. + Ơrôpêôit: Tây Nam á và Nam á. + Môngôlôit: Bắc á, Đông á, Đông Nam á. + ôxtralôit: Đông Nam á. - Nguyên nhân: + Sự giao lu kinh tế - văn hoá + Di c + Ngời lai... Trờng THCS Mỹ Hng

Giáo án địa lý lớp 11 rất chi tiết đầy đủ cả năm

Trường THPT Bạch Đằng Giáo Án Địa Lí 11CB Ngày soạn:....../......./..... Ngày giảng:...../......./..... Tiết thứ:05(theo PPCT) Bài 4: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA TOÀN CẦU HOÁ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần 1. Kiến thức: - Hiểu được những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá với các nước đang phát triển. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng thu thập và xử lí thông tin, thảo luận nhóm và viết báo cáo về một vấn đề mang tính toàn cầu. 3. Thái độ: Học sinh thấy được những thời cơ và thách thức của toàn cầu hóa đối với nước ta từ đó có ý thức hơn trong học tập và rèn luyện. *Tích hợp GD KNS: + Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ... + Tư duy: Giới thiệu vấn đề, bình luận, tìm kiếm, xử lí thông tin.. + Làm chủ bản thân: Hoàn thành nhiệm vụ trong hoạt động nhóm, quản lí thời gian... II. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án. Một số hình ảnh về việc áp dụng thành tựu KHCNHĐ vào sản xuất, quản lí... HS: Đọc trước bài và sưu tầm tài liệu về tác động của toàn cầu hóa đối với Việt Nam. III. PHƯƠNG PHÁP: - Thảo luận nhóm. - Thuyết giảng, nêu vấn đề, đàm thoại. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: kiểm tra sỉ số và nề nếp 2. Kiểm tra bài cũ. Câu 1/ Chứng minh rằng trên thế giới, sự bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở nhóm nước đang phát triển, sự già hoá dân số diễn ra chủ yếu ở nhóm nước phát triển. Câu 2/ Giải thích câu nói: Trong bảo vệ môi trường, cần phải “ tư duy toàn cầu, hành động địa phương”. 3. Bài mới. a. Đặt vấn đề: TCH mở ra nhiều thời cơ nhưng cũng đặt các nước đang phát triển trước nhiều thách thức, đó cũng chính là của Việt Nam. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu hơn về các cơ hội và thách thức đó. b. Triển khai bài: HĐ 1: Xác định yêu cầu của bài thực hành *Bước 1: GV cho HS đọc SGK xác định yêu cầu của bài thực hành. HS đọc các thông tin trong SGK xác định yêu cầu của bài thực hành và tìm hiểu những thông tin nào là cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đối với các nước đang phát triển. *Bước 2: Đại diện HS trình bày, GV nhận xét và kết luận. HĐ 2: Viết báo cáo và trình bày báo cáo *Bước 1: GV chia lớp thành 7 nhóm giao nhiệm vụ và yêu cầu cho các nhóm: + Nhóm 1: Làm việc với ô kiến thức số 1. + Nhóm 2: Làm việc với ô kiến thức số 2. + Nhóm 3: Làm việc với ô kiến thức số 3. + Nhóm 4: Làm việc với ô kiến thức số 4. + Nhóm 5: Làm việc với ô kiến thức số 5. + Nhóm 6: Làm việc với ô kiến thức số 6. GV: Geography.vtlhcmup@gmail.com Trường THPT Bạch Đằng Giáo Án Địa Lí 11CB + Nhóm 7: Làm việc với ô kiến thức số 7. *Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung. GV tổng kết và chuẩn hoá kiến thức. *Bước 3: GV yêu cầu HS trên cơ sở kết luận rút ra từ các ô kiến thức, tổng hợp nêu kết luận chung về hai mặt: - Cơ hội của toàn cầu hoá đối với các nước đang phát triển. - Các thách thức của toàn cầu hoá đối với các nước đang phát triển. Nội dung bài báo cáo viết theo những nội dung chính trong bảng tóm tắt sau: Nội dung 1. Tự do hoá thương mại: 2. Cách mạng khoa học - công nghệ: 3. Sự áp đặt lối sống, văn hoá của các siêu cường Cơ hội Mở rộng thương mại, thúc đẩy sản xuất phát triển. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, hình thành và phát triển nền kinh tế tri thức. Tiếp thu các tinh hoa văn hoá của nhân loại. Thách thức Trở thành thị trường tiêu thụ cho các cường quốc kinh tế. Nguy cơ tụt hậu xa hơn về trình độ phát triển kinh tế. 4. Chuyển giao công nghệ vì lợi nhuận: Tiếp nhận đầu tư, công nghệ, hiện đại hoá cơ sở vật chất kĩ thuật. Trở thành bãi thải công nghệ lạc hậu cho các nước phát triển. 5. Toàn cầu hoá công nghệ: Đi tắt, đón đầu từ đó có thể đuổi kịp và vượt các nước phát triển. Gia tăng nhanh chóng nợ nước ngoài, nguy cơ tụt hậu. 6. Chuyển giao mọi thành tựu của nhân loại: 7. Sự đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế: Thúc đẩy nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh hơn, hoà nhập nhanh chóng vào nền kinh tế thế giới. Tận dụng tiềm năng thế mạnh toàn cầu để phát triển kinh tế đất nước. Sự cạnh tranh trở nên quyết liệt, nguy cơ hoà tan. Giá trị đạo đức bị biến đổi theo hướng xấu, ô nhiễm xã hội, đánh mất bản sắc dân tộc. Chảy máu chất xám, gia tăng tốc độ cạn kiệt tài nguyên. *Bước 3: Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: + Toàn cầu hoá gây áp lực đối với sử dụng tự nhiên làm cho môi trường suy thoái như thế nào? + Tại sao nói các nước phát triển chuyển giao công nghệ lạc hậu cho các nước đang phát triển gây ô nhiễm MT? 4. Củng cố. a.GV kết luận chung về cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đối với các nước đang phát triển. b.Đánh giá kết quả tiết học, đánh giá tinh thần làm việc của các nhóm. 5. Dặn dò, hướng dẫn HS học tập ở nhà. - Về nhà hoàn thành bài thực hành. - Đọc bài 5- Một số vấn đề của châu lục và khu vực (T1), trả lời các câu hỏi sau: 1. Hiện nay châu Phi đang đứng trước những vấn đề gì về tự nhiên, xã hội và kinh tế? Để giải quyết những vấn đề đó các nước châu Phi cần phải làm gì? 2. Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế các nước châu Phi rơi vào tình trạng kém phát triển? V. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… GV: Geography.vtlhcmup@gmail.com Trường THPT Bạch Đằng Giáo Án Địa Lí 11CB Ngày soạn:....../......./..... Ngày giảng:...../......./..... Tiết thứ:06 (theo PPCT) BÀI 5. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC TIẾT 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Sau bài học, HS cần nắm rõ và trình bài được. 1/ Kiến thức: - Biết được châu Phi khá giàu có về khoáng sản, có nhiều khó khăn do khí hậu khô và nóng… - Dân số tăng nhanh, nguồn lao động khá lớn song chất lượng cuộc sống thấp, bệnh tật, chiến tranh đe doạ. - Kinh tế có khởi sắc song cơ bản phát triển chậm. 2/ Kĩ năng: - Phân tích lược đồ, bảng số liệu và thong tin để nhận biết các vấn đề của châu Phi. 3/ Thái độ: - Chia sẻ những khó khăn mà người dân châu Phi phải trải qua. *Tích hợp GD KNS: + Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, chia sẻ cảm thông... + Tư duy: Suy ngẫm, bình luận, tìm kiếm, xử lí thông tin. + Làm chủ bản thân: Hoàn thành nhiệm vụ trong hoạt động nhóm, quản lí thời gian... II. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, Bản đồ tự nhiên châu Phi, Hình 5.1 ở SGK, phiếu học tập. HS: Đọc trước bài; Tìm một số tranh ảnh về cảnh quan và con người châu Phi, một số hoạt động kinh tế tiêu biểu của người dân châu Phi. III. PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại gợi mở, giảng giải, thuyết trình. - Thảo luận nhóm. - Sử dụng đồ dùng trực quan. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định, tổ chức lớp. kiểm tra sỉ số và nề nếp lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ. Câu 1/ Quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới cơ hội gì cho các nước đang phát triển? Câu 2/ Các nước đang phát triển đang đứng trước các thách thức to lớn như thế nào trong quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới? 3. Bài mới. a. Đặt vấn đề: Châu Phi: là châu lục đứng thứ ba trên thế giới về dân số, sau châu Á và Châu Mỹ, và lớn thứ ba trên thế giới, theo diện tích sau châu Á và châu Mỹ. Với diện tích khoảng 30.244.050 km² (11.677.240 mi²) bao gồm cả các đảo cận kề thì nó chiếm 20,4% tổng diện tích đất đai của Trái Đất. Với 800 triệu dân sinh sống ở 54 quốc gia, nó chiếm khoảng 1/7 dân số thế giới. Nói tới Châu Phi, người ta thường hình dung ra một châu lục đen, nghèo đói, xung đột, bệnh tật… Tại sao châu lục đã từng có những nền văn minh rực rỡ, xuất hiện sớn nhất trong lịch sử của xã hội laòi người đến nay lại có thực trạng như vậy? Để làm sáng tỏ vấn đề, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay. b. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG CHÍNH GV: Geography.vtlhcmup@gmail.com Trường THPT Bạch Đằng Giáo Án Địa Lí 11CB HĐ 1: Tìm hiểu một số vấn đề về tự nhiên của châu Phi (Cả lớp). *Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào hình 5.1 và kiến thức SGK trả lời các câu hỏi: - Hiện nay các nước châu Phi đang đứng trước những vấn đề gì về mặt tự nhiên? - Những vấn đề đó gây ra khó khăn gì cho các nước châu Phi? - Để giải quyết những vấn đề về tự nhiên, các nước châu Phi cần phải tiến hành những giải pháp gì, tại sao? *Bước 2: Một Hs trả lời, các Hs khác bổ sung. *Bước 3: GV chuẩn kiến thức. *Bước 4: Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Vấn đề khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi của các công ty tư bản nước ngoài hiện nay ở châu Phi đã gây nên vấn đề gì đối với môi trường tự nhiên? HĐ 2: Tìm hiểu một số vấn đề về dân cư và xã hội của châu Phi (Nhóm). *Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm: - Nhóm 1,2: Tìm hiểu các vấn đề về dân cư của châu Phi. - Nhóm 3,4: Tìm hiểu các vấn đề về xã hội của châu Phi. Các nhóm dựa vào nội dung SGK, một số hình ảnh hoàn thành nội dung của bảng sau: Các vấn đề Dân cư Xã hội Đặc điểm Ảnh hưởng Giải pháp *Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. *Bước 3: GV chuẩn kiến thức. HĐ 3: Tìm hiểu một số vấn đề về kinh tế của châu Phi (Cả lớp). *Bước 1: Dựa vào bảng 5,2, nhận xét tốc độ tăng trưởng GDP của một số quốc gia châu Phi so với TG? - Tại sao các nước Mĩ La tinh có nền kinh tế thiếu ổn định và phải vay nợ của nước ngoài nhiều ? Giải pháp để thoát khỏi tình trạng trên ? *Bước 2: HS dựa vào SGK và bảng số liệu I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TỰ NHIÊN: - Phần lớn lãnh thổ châu Phi có khí hậu khô nóng; Cảnh quan chủ yếu là hoang mạc, bán hoang mạc và xa van. -> Gây khó khăng cho phát triển KT-XH (Thiếu nước, sa mạc hóa…) - Có nguồn tài nguyên khoáng sản và sinh vật giàu có: +Khoáng sản: Giàu kim loại đen, kim loại màu, dầu mỏ, khí đốt, vàng và kim cương. +Rừng chiếm diện tích khá lớn. -> Khai thác không hợp lí làm cho nguồn tài nguyên cạn kiệt, môi trường bị tàn phá. => Giải pháp: khai thác hợp lí tài nguyên và áp dụng biện pháp thủy lợi để hạn chế khô hạn. II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI: Các Dân cư Xã hội vấn đề Đặc - Tỉ suất sinh, tỉ suất - Xung đột sắc điểm tử, tỉ suất gia tăng tộc tôn giáo tự nhiên cao nhất thường xuyên TG xãy ra. - Tuổi thọ trung - Dịch bệnh: bình của dân cư HIV, Lao… thấp. - Trình độ dân - Đa số các nước có trí thấp, còn dân số đông nhiều hủ tục lạc hậu. - HDI rất thấp. Ảnh Gây sức ép lớn cho Gây khó khăn hưởng kt-xh-mt. cho phát triển kinh tế. Giải Giảm tỉ lệ sinh. Sự giúp đở của pháp cộng đồng quốc tế. III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ: 1/ Nền kinh tế hiện nay của châu Phi còn rất nghèo nàn và lạc hậu: - Châu Phi chỉ đóng góp 1,9% GDP toàn cầu (năm 2004). - Châu Phi có 34/tổng số 54 quốc gia thuộc loại kém phát triển của thế giới. - Đa số các nước châu Phi có mức tăng trưởng kinh tế thấp. * Nguyên nhân: GV: Geography.vtlhcmup@gmail.com Trường THPT Bạch Đằng Giáo Án Địa Lí 11CB để trình bày. *Bước 3: GV chuẩn kiến thức. - Chính trị, xã hội không ổn định: + Nạn tham nhũng, bạo lực và chủ nghĩa độc tài. Phần lớn các nước châu Phi là các nước cộng hòa hoạt động theo một số kiểu của chế độ tổng thống. Có một ít quốc gia ở châu Phi có chính thể dân chủ, nhưng bị nối tiếp bởi những vụ đảo chính tàn bạo hay các chế độ độc tài quân sự. + Có không ít thủ lĩnh chính trị của châu Phi hậu thuộc địa là những người ít học và dốt nát, sử dụng vị trí quyền lực để kích động các mâu thuẫn sắc tộc, làm cho nó trầm trọng hơn, hay thậm chí là tạo ra những luật lệ thuộc địa. Tại nhiều nước. + Trong giai đoạn từ đầu thập niên 1960 tới cuối thập niên 1980 ở châu Phi đã có trên 70 vụ đảo chính và 13 vụ ám sát tổng thống.. - Do sự thống trị lâu dài của thực dân. - Trình độ quản lí non yếu. - Chính trị, xã hội không ổn định. - Điều kiện tự nhiên khó khăn. 2/ Gần đây, nền kinh tế châu Phi đang phát triển theo chiều hướng tích cực: - Nền KT châu Phi cũng đang thay đổi tích cự C. Trong thập niên vừa qua, tỉ lệ tăng trưởng GDP của châu Phi tương đối cao. Biện pháp: - Kêu gọi sự giúp đở cộng đồng quốc tế. - Phát triển giáo dục, y tế. - Đào tạo cán bộ quản lí 4. Củng cố. 1/ Tình trạng sa mạc hóa ở châu Phi, chủ yếu do: a. Cháy rừng b. Khai thác rừng quá mức c. Lượng mưa thấp d. Chiến tranh. 2/ Ý nào không phải nguyên nhân làm cho nền kinh tế một số nước châu Phi kém phát triển a. Bị cạnh tranh bởi các khu vực khác. b. Xung đột sắc tộc c. Khả năng cạnh tranh kém c. Từng bị thực dân thống trị tàn bạo. 3/ Các cuộc xung đột ở châu Phi để lai: a. Biên giới các quốc gia này được mở rộng b. Làm gia tăng diện tích hoang mạc c. Làm gia tăng sức mạnh các LLVT c. Làm hàng triệu người chết đói,di cư 5. Dặn dò, hướng dẫn HS học tập ở nhà. - Về nhà làm bài tập số 2 SGK trang 23. - Đọc bài 5- T2: Một số vấn đề của Mĩ La Tinh và trả lời các câu hỏi: 1. Hiện nay các nước Mĩ Latinh đang đứng trước những vấn đề gì về tự nhiên, dân cư và xã hội? 2. Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế các nước Mĩ Latinh phát triển không ổn định? V/ RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. GV: Geography.vtlhcmup@gmail.com Trường THPT Bạch Đằng Giáo Án Địa Lí 11CB Ngày soạn:....../......./..... Ngày giảng:...../......./..... Tiết thứ: 07 (theo PPCT) BÀI 5. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC ( TT ) TIẾT 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU MĨ LA TINH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Sau bài học, HS cần nắm rõ và trình bài được: 1/ Kiến thức: - Biết Mĩ La Tinh có điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế song điều kiện tự nhiên khai thác được chỉ phục vụ cho một số ít dân chúng, gây ình trạng không cân bằng, mức sống chênh lệch rất lớn. - Phân tích được tình trạng kinh tế thiếu ổn định của các nước Mĩ La Tinh, khó khăn do nợ nước ngoài, phụ thuộc vào nước ngoài. 2/ Kĩ năng: - Phân tích lược đồ, bảng số liệu và thong tin để nhận biết các vấn đề của Mĩ La Tinh. 3/ Thái độ: - Tán thành, đồng tình với những biện pháp mà các nước Mĩ La Tinh đang cố gắng thực hiện để vượt qua khó khăn. *Tích hợp GD KNS: + Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, chia sẻ cảm thông... + Tư duy: Tìm kiếm, xử lí thông tin. + Làm chủ bản thân: Quản lí thời gian. II. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, Bản đồ địa lí tự nhiên châu Mĩ. Phiếu học tập. HS: Đọc trước bài. Hình 5.3 ở SGK. III. PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, giảng giải, nêu vấn đề. - Thảo luận nhóm. Sử dụng đồ dùng trực quan. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định, tổ chức lớp. Kiểm tra sĩ số và nề nếp lớp học. 2. Kiểm tra 15 phút. Câu hỏi: Em có nhận xét gì về dân cư Châu Phí? Phân tích những tác động của các vấn đề dân cư xã hội tới sự phát triển kinh tế của châu Phi? 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: Mặc dù đã tuyên bố độc lập trên 200 năm, song nền kinh tế của hầu hết các nước khu vực này vẫn đang phụ thuộc vào nước ngoài, đời sống của nhân dân lao động ít được cải thiện, chênh lệch giàu nghèo giữa các nhóm dân cư rất lớn. Vậy đó là khu vực nào. Bài hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu và tìm hiểu khu vực Mĩ La tinh. b. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS HĐ 1: Tìm hiểu một số vấn đề tự nhiên, dân cư và xã hội của Mĩ La tinh (Nhóm). *Bước 1: Dựa vào hình 5.3, hãy cho biết Mĩ La Tinh có những cảnh quan và tài nguyên khoáng sản gì? Tài nguyên của Mĩ La Tinh phong phú như thế nào? Thuận lợi cho phát triển ngành kinh tế nào? NỘI DUNG CHÍNH I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI. 1/ Tự nhiên: - Giàu tài nguyên khoáng sản: kim loại và nhiên liệu. - Rừng phong phú. - Khí hậu nóng ẩm, phân hóa đa dạng. - Đất trồng màu mỡ. GV: Geography.vtlhcmup@gmail.com

Giáo án địa lý lớp 12 rất chi tiết đầy đủ cả năm

Bình-Trị-Thiên Nam-Ngãi-Bình-Phú Ở mỗi đồng bằng cần nêu được : +Nguồn gốc hình thành + Đặc điểm địa hình + Điểm giống nhau, khác nhau của các đồng bằng. 5’ HĐ3 : Cá nhân GV dùng phương pháp đàm thoại gợi mở, nêu ra từng câu hỏi nhỏ cho từng tiêu mục để HS trả lời, kết hợp với bản đồ + Xác định một số mỏ khoảng sản ở miền đồi núi + Xác định một số vùng chuyên canh CCN +Một số nhà máy thuỷ điện lớn +Một số điểm nghỉ mát + Nêu lên một số khó khăn do địa hình đồi núi đem lại. Kết hợp với kiến thức thực tiễn bằng cách xem tranh ảnh: Giao thông miền núi, Thuỷ điện, lũ quét, vùng cà phê, bão lũ ở miền Trung … * Thế mạnh : + Khoáng sản : nội sinh : Đồng, chì, thiếc, kẽm, sắt, crôm, vàng… Ngoại sinh : Than đá, đá vôi, Bô xit, Apatit… + Rừng giàu có về thành phần loài ; đất trồng nhiều loại, mặt bằng cao nguyên rộng lớn tạo điều kiện hình thành vùng chuyên canh CCN. + Thuỷ năng : tiềm năng lớn + Tiềm năng du lịch : du lịch sinh thái * Hạn chế : Chia cắt mạnh gây trở ngại cho giao thông, khai thác tài nguyên, gây xói lỡ, lũ quét…. b. Khu vực đồng bằng : *Thế mạnh : +Là cơ sở phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới +Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp, trung tâm thương mại *Hạn chế : Ảnh hưởng của thiên tai IV/ Củng cố : +Đặc điểm của đồng bằng DHMT ? + Để phát huy thế mạnh kinh tế vùng núi chúng ta phải làm gì ? V/ Bài tập về nhà : - Tìm hiểu các nguồn tài nguyên của Biển Đông nước ta. VI/ Phụ lục: Phụ lục 1 Đặc điểm ĐBSH ĐBSCL Giống nhau : Nguyên nhân hính thành Khác Diện tích nhau Địa hình Đất Thuận lợi Khó khăn Phụ lục 3 VI/ Rút kinh nghiệm : 11 Ngày soạn:12/09/2014 Ngày dạy: Tuần 6 (15-20/9/2014) Tiết 6:ÔN TẬP I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : Bài 2: -Trình bày được giới hạn ,phạm vi lãnh thổ Việt Nam. -Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lý đến sự phát triển kinh tế xã hội,an ninh quốc phòng Bài 6: -Phân tích được đặc điểm địa hình và khu vực địa hình miền núi ở nước ta -Giải thích được nguyên nhân vì sao đất nước ta chủ yếu là đồi núi và là đồi núi thấp Bài 7: -Phân tích được đặc điểm địa hình đồng bằng ở nước ta và sự khác nhau giữa các đồng bằng -Hiểu được mối quan hệ giữa các thành phần của tự nhiên -Phân tích được thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của các khu vực địa hình đối với phát triển kinh tế xã hội 2. Kỹ năng: +. Đọc bản đồ địa hình +Phân tích bảng số liệu và vẽ biểu đồ II/ Phương pháp và phương tiện dạy học : 1.Phương pháp: -Đàm thoại,Thảo luận nhóm,Khai thác kiến thức qua hệ thống biểu đồ,bản đồ 2.Phương tiện dạy học: -Bản đ ồ địa hình VN - Tranh ảnh về cảnh quan các vùng địa hình đồi núi, đồng bằng nước ta. III/ Tiến trình dạy học : 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Giới thiệu bài mới : -Gv yêu cầu học sinh viết lại sơ đồ các bài đã học. -Cho học sinh trả lời các câu hỏi sau mỗi bài học. 12 Ngày soạn:2/10/2014 Ngày dạy: Tuần 7 (6-11/10/2014) Tiết 7:KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: ĐỊA LÝ I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong một số chủ đề Địa lý tự nhiên nửa đầu học kì I, chương trình chuẩn; - Phát hiện sự phân hoá về trình độ học lực của HS trong quá trình dạy học để đặt ra các biện pháp dạy học phân hóa cho phù hợp. 2. Về kỹ năng - Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng của học sinh vào các tình huống cụ thể - Kĩ năng vẽ biểu đồ và nhận xét bảng số liệu 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác II. HÌNH THỨC KIỂM TRA - Tự luận 100% III. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ Tên bài Nhận biết Thông hiểu Bài 2: Vị trí địa lí , Phân tích ý nghĩa vị trí địa lí phạm vi LT Vận dụng nước ta (3,5 đ) Bài 7: Đất nước nhiều Nêu thế mạnh và hạn chế về TN của KV đồi núi đồi núi hoặc đồng bằng đối với phát triển KTXH (3 đ) Bài 9: Thiên nhiên - Biểu hiện của tính chất nhiệt đới, ẩm (0,5 đ) nhiệt đới ẩm gió mùa - Vẽ biểu đồ hình cột so sánh lượng mưa và lượng bốc hơi. (1,5 đ) - Tính cân bằng ẩm - Nhận xét, giải thích biểu đồ (1 đ) (0,5 đ) Tổng số 5,0 đ 4,0 đ 1,0 đ B. Đề bài: Câu 1 : (3,5 điểm) Phân tích vai trò ý nghĩa của vị trí địa lí đối với công cuộc đổi mới nước ta? Câu 2 : (3 điểm) Nêu thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của khu vực đồi núi đối với sự phát triển KTXH nước ta? Câu 3 : (3 điểm) Cho bảng số liệu sau: Lượng mưa và lượng bốc hơi ở một số địa điểm (mm) Địa điểm Lượng mưa Lượng bốc hơi Hà Nội 1676 989 13 Huế 2868 1000 TP Hồ Chí Minh 1931 1686 a. Vẽ biểu đồ so sánh lượng mưa và lượng bốc hơi ở các địa điểm nói trên? b. Tính cân bằng ẩm tại các địa điểm trên? c. Nhận xét về cân bằng ẩm và giải thích vì sao? Câu IV: (0,5 đ) Nêu biểu hiện của tính chất nhiệt đới khí hậu nước ta? II.Hướng dẫn chấm: Câu 1 :(3,5 điểm) - Vị trí địa líphát triển KTXH (2,5 đ) + Tính chất bán đảođầy đủ các loại hình vận tải giao lưu phát triển KT mở(1đ) + Văn hoá xã hội (0,5 đ) + Chính trị, quân sự (0,5 đ) + Hạn chế : sự cạnh tranh khu vực ĐNA, thiên tai (0,5 đ) Câu 2 : (3 điểm) - Thế mạnh (2,5 đ) - Hạn chế (0,5 đ) Câu 3 : (3 điểm) - Vẽ biểu đồ hình cột- yêu cầu đẹp, chính xác (1,5 đ) - Tính cấn bằng ẩm (0,5 đ) Địa điểm Hà Nội Huế TPHCM Cân bằng ẩm (mm) +687 +1868 +245 - Nhận xét (0,5 đ) - Giải thích (0,5 đ) Câu IV: (0,5 đ) Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta: - Năng lượng bức xạ Mặt Trời lớn, nhiệt độ TB năm cao hơn 20 0C Ngày soạn:2/10/2014 Ngày dạy: Tuần 8 (6-11/10/2014) Tiết 9: Bài 8:THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN I/ Mục tiêu : 14 1.Kiến thức : - Biết đặc điểm cơ bản của Biển Đông -Phân tích được ảnh hưởng của Biển Đông với thiên nhiên nước ta 2. Kỹ năng: +.Nhận biết thềm lục địa, dòng hải lưu ven biển 3.Thái độ : + Từ việc hiểu mối quan hệ trên HS biết cần có thái độ với việc bảo vệ môi trường biển II/ Phương tiện dạy học : 1.Phương pháp: -Đàm thoại,Thảo luận nhóm,Khai thác kiến thức qua hệ thống biểu đồ,bản đồ 2.Phương tiện dạy học: + Bản đồ Tự nhiên VN + Hình ảnh về rừng ngập mặn, vùng nuôi tôm cá nước lợ, thiên tại, đê chắn sóng, ô nhiễm môi trường biển … III/ Tiến trình dạy học : 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : KĐBSH và ĐBSCL khác nhau những điểm cơ bản nào ? Xác định trên bản đồ và kể tên các đồng bằng duyên hải miền Trung 3/ Giới thiệu bài mới : Với một diện tích rộng lớn, Biển Đông có tác động rất lớn với thiên nhiên và cuộc sống của nước ta.Bài học sẽ giúp các em hiểu rõ nội dung trên. Tgian Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung chính HĐ1 :Cá nhân 1/ Khái quát về Biển Đông : GV cho HS quan sát bản đồ, kết hợp với +Thể hiện rõ nét biển nhiệt đới gió mùa các kiến thức đã học để chứng tỏ: - t0 tb >= 230C, biến động theo mùa - Biển Đông mang tính chất biển - Độ mặn tb 30-33%0, thay đổi theo nhiệt đới (nhiệt độ, độ mặn, các mùa dòng chảy theo mùa) - Các dòng hải lưu chảy khép kín - Biển Đông giàu có tài nguyên vòng quanh theo mùa khoáng sản. + Giàu tài nguyên khoáng sản : GV xác định trên baả đồ các dòng hải - Dầu khí lưu chính, vùng dầu khí, khu vực làm - Sinh vật biển đa dạng muối của nước ta . - Muối HĐ2 : Nhóm 2/ Ảnh hưởng của biển Đông đến Chia lớp thành 4 nhóm chính,mỗi nhóm thiên nhiên VN : Ảnh hưởng của biển Đông (ảnh tìm hiểu sâu một nội dung đối với hưởng a/ Khí hậu : thiên nhiên VN của biển Đông đến thiên nhiên VN) - Làm giảm tính khắc nghiệt của khí hậu vào mùa đông và mùa hè b/ Địa hình và hệ sinh thái biển :: Khí Địa Tài Thiên - Có nhiều vũng vịnh, tam giác hậu : hình nguyên : tai : và các châu, bãi triều rộng lớn.. hệ - Hệ sinh thái biển đa dạng : chủ sinh yếu là rừng ngập mặn thái : c/ Tài nguyên thiên nhiên vùng biển : 15 + Khoáng sản và hải sản :Dầu khí, Titan ; muối, trên 2000 loài cá, 100 loài tôm hàng nghìn loài sinh vật phù du, rạn san hô quý. d/ Thiên tai : - Bão nhiệt đới - Sóng, gió → sạt lỡ bờ biển - Cát bay lấn chiếm đồng bằng IV/ Củng cố : 1- Xác định trên bản đồ các vịnh Hạ Long, Đà Nẵng, Xuân Đài, Vân Phong, Cam Ranh V/ Bài tập về nhà : Mô tả một cơn bão đã đổ bộ vào miền Trung nước ta (Tên cơn bão, thời gian hình thành, hướng di chuyển, thời điểm đổ bộ vào miền Trung, sức gió, hậu quả) VI/ Phụ lục : + Vịnh Vĩnh Hy nằm cách trung tâm thị xã Phan Rang - Tháp Chàm 42 km theo hướng đông bắc, thuộc xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải (Ninh Thuận). Đầu năm 2000, khu du lịch vịnh Vĩnh Hy được đưa vào khai thác, đến nay được đánh giá là tuyến du lịch sinh thái lý tưởng nhất khu vực Nam Trung Bộ. + Biển có diện tích lớn nhất TBD là biển San Hô (phía đông bắc Úc = 4,712 triệu Km2) VII/ Rút kinh nghiệm : Ngày soạn:12/10/2014 Ngày dạy:Tuần 9:(13-18/10/2014) Tiết9 : Bài 9:THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : - Hiểu được các biểu hiện của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa - Hiểu những thuận lợi, khó khăn của khí hậu đối với sản xuất và đời sống 2. Kỹ năng: +.Đọc bản đồ khí hậu + Kỹ năng giải thích mối quan hệ giữa các nhân tố hình thành và phân hoá khí hậu II/ Phương tiện dạy học : o Bản đồ địa lý tự nhiên VN 16